Đại Lễ Ngày Việt Nam Cộng Hòa 30-10-16 tại Tượng Đài Việt Mỹ, Westminster

Flyer-ROVN Day-Eng

Flyer-ROVN Day-Viet.png

Posted in Sinh Hoat cua UBVDNQNVNCH, Tin Tức | Leave a comment

INVITATION: Grand Ceremony of Republic of Vietnam Day on 30/10/16 at Vietnam War Memorial in Westminster City

logo-letterhead

INVITATION

Grand Ceremony of Republic of Vietnam Day
on 30/10/16
at Vietnam War Memorial in Westminster City

Mr & Mrs        ____________________________________________
                            ____________________________________________

Your are honorably requested to present at the Grand Ceremony of the Republic of Viet Nam Day organized at the Vietnam War Memorial, Freedom Park, Westminster City.

Date:   October 30, 2016
From: 6:00 PM to 9:00 PM

Our special guests include California State Governmental Officials and Elected Officials, Federal Governmental and Elected Officials, Vietnamese-American Generals and Senior Officers, Former Republic of Vietnam Governmental and Elected Officials, Former Republic of Vietnam Generals and Senior Officers, Former US soldiers in the Vietnam War and their families, Representatives of the Embassies of Allied Nations in the War as well as Vietnamese-American people from all classes.

In this event, the Resolution of the Republic of Vietnam Day from the State Legislature will be presented to recognize and honor the “Just Cause” of the Republic of Vietnam, the enormous sacrifices and contributions of its Army, People, Elected and Governmental Officials as well as American Soldiers, Vietnam War Veterans, Allied Armies and their families in the Vietnam War.

This event is also to mark the successfulness of the Campaign for the Republic of Vietnam Day Resolution at the State of California and the organizing of the Grand Ceremony of Republic of Vietnam Day for the first time.

Please confirm your participation and RSVP to our representative to help us in arranging and introducing your present at this ceremony.

On Behalf of the Organizing Committee of the Republic of Vietnam
Nguyễn Tấn Lạc, Former President of the Vietnamese American Community of Southern California,
Coordinator of the Steering Committee for Republic of Vietnam Day Resolution

Persons in charge:
1.-
Lieutenant Colonel Craig H. Mandeville, USA (retired) (714-655-6119)
2.- Major Bill Mimiaga, USMC (Ret), (949-233-6036 or 714-540-8518)     
3.-
MSG. Dannie D. Watkins, U.S. Army Retired, Commander Military Order of the Purple Heart Orange County, CA., Secretary of the Vietnam War Memorial Westminster, CA., Members 173rd Airborne Brigade Association, and the Disabled American Veterans Association (714-425-9302)

Please donate if possible: ( ) $50.00 ( ) $ 100.00   (   ) $_______. We really appreciate your help.

Click this link to download this Invitation Letter:

Invitation-Grand Ceremony of the ROVN Day

Posted in Sinh Hoat cua UBVDNQNVNCH, Tin Tức | Leave a comment

Announcement about The Writing Contest on The Republic of Vietnam, Fund Raising Event, and Ceremony of The Republic of Vietnam Day

logo-letterhead

Date: July 9, 2016

ANNOUNCEMENT

Ref: The Writing Contest on Just Cause of The Republic of Vietnam (ROVN), The Fund Raising Event, and Grand Ceremony of The Republic of Vietnam Day on Oct 30, 2016 at Vietnam War Memorial

The Steering Committee for the Republic of Vietnam Day Resolution (SCROVNDR) solemnly announces:

The campaign for the Republic of Vietnam Day Resolution at the State of California has been progressed smoothly with the positive efforts from Sen Janet Nguyễn and Sen Lou Correa.

To mark the successfulness of this achievement and the significant meaning on the organizing of the Ceremony of the Republic of Vietnam Day for the first time on Oct 30, 2016 at the Vietnam War Memorial , the SCROVNDR decided to form the Organizing Committee of the Grand Ceremony of the ROVN Day with the participation of the Vietnamese American community organizations of Southern California, former ROVN soldiers organizations, Country Fellowship organizations, intellectuals, Youth and Offspring groups, Governmental Officials, Elected Officials and people from all classes.

To prepare for the Grand Ceremony of the Republic of Vietnam Day with solemn and significant meaning, the Organizing Committee has decided to hold a Writing Contest about the ROVN for the Children and Offspring of the ROVN to encourage them in the learning of the Republic of Vietnam, about the Just Cause of the ROVN as well as the Sacrifices and contributions of the Republic Government; its Soldiers, People, Cadres, Officials, ROVN Elected Officials; US Soldiers, Allied Armies and their families during the War.

1.- On the Writing Contest about the Republic of Vietnam, please refer to the Announcement of the Organizing Committee on July 8, 2016 for details. The Deadline to submit the entry is 24:00 PM, Sep 30, 2016. Participants can go to the site: www.ngayvietnamconghoa.wordpress.com for referencing, collecting data, or researching on the internet. We encourage you and every individual in helping your children to take part in this Contest as an opportunity to learn and take pride about the Just Cause of the Republic of Vietnam.

2.- On the Fund Raising Event for the organizing of Writing Contest and the Grand Ceremony of the Republic of Vietnam Day, the Invitation Tickets include three classes: $35.00, $50.00 and $100.00VIP. Please contact the following persons to get ticket ASAP: Lac Tan Nguyen (657-272-5570), Kim Ngân (760-799-6245) or in person at Temple of Hero Trần Hung Đạo, VNA-TV, Pasteur Restaurant.

3.- To organize the Ceremony of the Republic of Vietnam Day solemnly with the participation of all people, The Organizing Committee has decided to invite a lot of special guests including former Elected Officials of the ROVN, Elected Officials of the State of California and Federal Government, former Senior Officers and Generals of the ROVN, Vietnamese American Generals and Senior Officers in US Army, former US Soldiers in the Vietnam War, Representatives of the Ambassadors of Allied Armies, High Ranking Vietnamese American Governmental Officials, and Vietnamese American in California as well as abroad to take part in this event.

Due to the limit of knowing the address of guests please consider this announcement as our invitation.

On Behalf of The Organizing Committee of the Grand Ceremony of Republic of Vietnam Day
Nguyễn Tấn Lạc, Former President of the Vietnamese American Community of Southern California, Coordinator of the Steering Committee for the Republic of Vietnam Day Resolution

Announcement about Fund Raising Event-Wrinting Contest-Grand Ceremony of ROVN Day

Posted in Sinh Hoat cua UBVDNQNVNCH, Tài Liệu Vận Động, Tin Tức | Leave a comment

Thông Báo Về Cuộc Thi Viết Về Việt Nam Cộng Hòa, Tiệc Gây Quỹ và Tổ Chức Đại Lễ Ngày VNCH

logo-letterhead

Date: July 9, 2016

THÔNG BÁO

Về Cuộc Thi Viết Về Chính Nghiã Của Việt Nam Cộng Hòa Trong Cuộc Chiến Việt Nam, Tiệc Gây Quỹ và Tổ Chức Đại Lễ Ngày VNCH tại Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ ngày 30-10-2016

Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa (UBVĐNQNVNCH) xin trân trọng thông báo:

Công Cuộc Vận Động cho Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại TB California đang tiến triển rất tốt đẹp với sự làm việc tích cực của Văn Phòng Nghị Sĩ Janet Nguyễn và Nghị Sĩ Lou Correa.

Để đánh dấu sự Thành Công của Công Cuộc Vận Động cho Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại TB California và đóng góp vào ý nghiã quan trọng của việc tổ chức Đại Lễ Ngày VNCH đầu tiên tại Tượng Đài Việt Mỹ vào ngày 30 tháng 10 năm 2016, UBVĐNQNVNCH đã thành lập Ban Tổ Chức Đại Lễ Ngày VNCH với sự tham gia của các tổ chức Cộng Đồng tại Nam California, các đoàn thể quân nhân-cựu chiến sĩ, các đoàn thể ái hữu-đồng hương, cán chính, giới trí thức, giới trẻ, các vị nhân sĩ, dân cử Việt Mỹ…

Để chuẩn bị cho Đại Lễ Ngày VNCH một cách trọng thể và có ý nghiã , Ban Tổ Chức Đại Lễ quyết định tổ chức Cuộc Thi Viết Văn Về VNCH cho Con Em, Hậu Duệ của Việt Nam Cộng Hòa để khuyến khích giới trẻ học hỏi, nghiên cứu vễ VNCH, về Chính Nghiã của VNCH cùng Những Sư Hy Sinh Đóng Góp của Chính Quyền, Quân Dân Cán Chính, Dân Cử VNCH, Quân Đội Hoa Kỳ, và Quân Đội Đồng Minh và gia đình họ trong cuộc chiến Việt Nam.

1.- Về Cuộc Thi Viết Văn về VNCH xin qúi xem Thông Báo riêng của Ban Tổ Chức Đại Lễ ngày 8 tháng 7, 2016. Hạn chót nộp bài thi là 24:00PM ngày 30 tháng 9, 2016. Người dự thi có thể truy cập vào blig: www.ngayvietnamconghoa.wordpress.com tham khảo tài liệu, nghiên cứu hoặc học hỏi hay tìm tại liệu trên internet. Chúng tôi khuyến khích qúi vị đồng hương giúp đỡ con em của mình tham dự vào cuộc thi này.

2.- Về Tiệc Gây Quỹ cho phần thưởng của Cuộc Thi Viết Văn và tổ chức Đại Lễ Ngày VNCH vé mời dự tiệc có ba hạng : $35.00, $50.00 và $100.00VIP. Xin qúi vị đồng hương đồng bào liên lạc gấp với các số ĐT sau để lấy vé: Bùi Kim Anh (714-724-9667), Võ Tấn Kha (714-837-5406), Nguyễn Kim Ngân (760-799-5570) hay tại Đền Thờ Đức Thánh Trần, Phở Pasteur.

3.- Để việc tổ chức Đại Lễ Ngày VNCH một cách long trọng với sự tham đông đảo mọi giới, Ban Tổ Chức quyết định mời các quan khách gồm cựu Dân Biểu, Nghị Sĩ VNCH, các Dân Biểu và Nghị Sĩ của TB California và Liên Bang, các cựu tướng lãnh và sĩ quan cao cấp trong quân đội VNCH, các tướng lãnh và sĩ quan cao cấp người Mỹ gốc Việt, các sĩ quan cao cấp trong Quân Đội Hoa Kỳ và thân nhân các quân nhân Hoa Kỳ đã tham gia cuộc chiến, tòa Đại Sứ các quốc gia đã gửi quân đội tham gia cuộc chiến, các quan chức người Mỹ gốc Việt và toàn thể đồng hương đồng bào mọi giới khắp nơi tham dự Đại Lễ Ngày VNCH ngày 30 tháng 10, 2016.

Vì không thể có đầy đủ tên, địa chỉ, email hay điện thoại của các quan khách trên, Ban Tổ Chức xin kêu gọi sự tiếp tay phổ biến rộng rãi của đồng hương đồng bào mọi giới và xem Thông Báo này như Lời Mời Chính Thức và giúp chuyển Lời Mời của Ban Tổ Chức đến tất cả các quan khách mọi giới.

TM Ban Tổ Chức Đại Lễ Ngày Việt Nam Cộng Hòa
Nguyễn Tấn Lạc, Nguyên Chủ Tịch Cộng Đồng Việt Nam – Nam California,
Điều Hợp Viên Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

 

 

Posted in Sinh Hoat Cong Dong, Sinh Hoat cua UBVDNQNVNCH, Tài Liệu Tham Khảo, Tin Tức | Leave a comment

Thư Mời Tham Dự Đại Lễ Ngày VNCH tại Tượng Đài Việt Mỹ ngày 30-10-2016

UBVD-header

THƯ MI

Đại Lễ Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại Tượng Đài Việt Mỹ, TP Westminster ngày 30/10/16

Kính gửi:          ____________________________________
                          ________________________________________
Ban Tổ Chức Đại Lễ Ngày Việt Nam Cộng Hòa trân trọng kính mời qúi vị tham dự Đại Lễ Ngày Việt Nam Cộng Hòa lần đầu tiên được tổ chức tại Tượng Đài Việt Mỹ, Freedom Park, TP Westminster:

Ngày: 30 tháng 10, năm 2016
T
ừ:      6 giờ đến 9 giờ tối

Quan Khách Đặc Biệt sẽ là các quan chức và dân cử thuộc Chính quyền Tiểu bang California, Chính Quyền và Dân Cử Liên Bang, các Tướng Lãnh và Sĩ Quan Cao Cấp người Mỹ gốc Việt, các cựu viên chức cao cấp và dân cử thuộc Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa, các cựu chiến binh Hoa Kỳ trong cuộc chiến Việt Nam, và gia đình, đại diện các tòa đại sứ các quốc gia đã tham chiến trong cuộc chiến Việt Nam, và đồng hương đồng bào mọi giới.

Tại buổi lễ này, Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng của Tiểu Bang California sẽ chính thức được công bố để công nhận, vinh danh Chính Nghiã của Việt Nam Cộng Hòa, tri ân, ghi nhận và vinh danh những sự hy sinh và đóng góp to lớn của Quân Dân Cán Chính Dân Cử Việt Nam Cộng Hoà, Cựu Chiến Binh Hoa Kỳ, Cựu Quân Nhân các nước Đồng Minhgia đình trong cuộc chiến Việt Nam.

Buổi Lễ này cũng đánh dấu sự thành công của công cuộc vận động cho Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại Tiểu Bang California và đóng góp đầy ý nghiã vào việc tổ chức Ngày Việt Nam Cộng Hòa lần đầu tiên.

Xin qúi vị trả lời sớm xác nhận sự tham d Buổi Lễ này với Ban Tổ Chức, Người Phụ Trách bằng văn thư qua điạ chỉ: 11761 Samuel Dr., Garden Grove, CA 92840 hay qua email về: ubvdnvnvh@gmail.com để chúng tôi tiện việc sắp xếp và giới thiệu.

TM Ban Tổ Chức Đại Lễ Ngày Việt Nam Cộng Hòa
Nguyễn Tấn Lạc, Nguyên Chủ Tịch Cộng Đồng Việt Nam – Nam California,
Điều Hợp Viên Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

Liên Lạc Phụ Trách:
1.- Viên Chức Chính Quyền, Dân Cử VNCH, tổ chức cộng đồng hội đoàn: Nguyễn Lạc (657-272-5570), DB Bùi Văn Nhân (714-594-8905)
2.- Viên Chức Chính Quyền, Dân Cử Hoa Kỳ, Dân Cử Mỹ gốc Việt, NV Bùi Phát (714-713-4079)
3.- Tướng lãnh và Sĩ Quan Cao Cấp người Mỹ gốc Việt, NV Chris Phan (714-274-3177)
4.- Cựu Tướng Lãnh và Sĩ Quan Cao Cấp Việt Nam Cộng Hòa, Đại Tá Lê Bá Khiếu (714-352-9969), ThTá Lê Nguyễn Thiện Truyền (714-468-7080), KQ Bùi Đẹp (951-733-8844)

Nếu có thể được, xin qúi vị đóng góp: ( ) $50.00      ( ) $100.00      ( ) $______.
BTC trân trọng cám ơn.

TM-Đai Lễ Ngày Việt Nam Cộng Hòa

Posted in Sinh Hoat cua UBVDNQNVNCH, Tài Liệu Vận Động, Tin Tức | Leave a comment

Thông Cáo Báo Chi Về Cuộc Vận Động Cho Nghị Quyết Ngày VNCH

UBVD-header

Ngày: 8 tháng 07, 2016.

THÔNG CÁO BÁO CHÍ

XIN PHỔ BIẾN RỘNG RÃI

V/v: Công Cuộc Vận Động Cho Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại Tiểu Bang California và Tổ Chức Đại Lễ Ngày Việt Nam Cộng Hòa, ngày 30 tháng 10, 2016 tại Tượng Đài Việt Mỹ

Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa (UBVĐNQNVNCH) xin trân trọng thông báo:

Công cuộc vận động cho Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa của UBVĐNQNVNCH đã thành công trong việc thông qua các Nghị Quyết hay Tuyên Bố Công Nhận Ngày 26 tháng 10 hàng năm là Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại các TP Garden Grove, Santa Ana, Westminster tại Orange County, California.

Hiện tại công cuộc vận động cho Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại cấp bậc Tiểu Bang California đã được văn phòng của TNS Tiểu Bang Janet Nguyễn xúc tiến với nhiều triển vọng sẽ sớm có kết quả trong nay mai. TNS Lou Correa cũng hứa sẽ tiếp tay để Nghị Quyết này sớm có.

Mục đích của Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hoà là để Vinh Danh Chính Nghiã của VNCH trong cuộc chiến bảo vệ Chính Thể Dân Chủ, Nền Cộng Hòa, Quyền Tự Do của người dân, Tính Mạng Tài Sản của Nhân Dân Đồng Bào Miền Nam Việt Nam và Tri Ân những sự Hy Sinh Đóng Góp của Chính Quyền Việt Nam Cộng Hòa, cùng Quân Dân Cán Chính, các vị Dân Cử, Quân Đội Hoa Kỳ, Quân Đội Đồng Minh và gia đình họ trong cuộc chiến Việt Nam.

Để đánh dấu khởi đầu sự thành công quan trọng và đầy ý nghiã của công cuộc vận động này, Uỷ Ban VĐNQNVNCH đã thành lập Ban Tổ Chức Đại Lễ Ngày VNCH tại Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ vào ngày 30 tháng 10 năm 2016, đồng thời cũng tổ chức Cuộc Thi Viết Về VNCH cho Con Em, Hậu Duệ của Việt Nam Cộng Hòa để khuyến khích giới trẻ học hỏi, nghiên cứu về Chính Nghiã của VNCH cùng Những Sư Hy Sinh Đóng Góp của Chính Quyền, Quân Dân Cán Chính, Dân Cử VNCH, Quân Đội Hoa Kỳ, Quân Đội Đồng Minh và gia đình họ trong cuộc chiến Việt Nam.

Uỷ Ban VĐNQNVNCH xin trân trọng thông báo và kính mời sự tham gia đông đảo của đồng hương, đồng bào mọi giới vào việc tổ chức, yểm trợ, bảo trợ, tham gia các sinh hoạt trong việc tổ chức Đại Lễ Ngày Việt Nam Cộng Hòa đầu tiên này bằng cách:

1.- Khuyến khích và giúp đỡ con em nghiên cứu, học hỏi về Chính Nghiã của VNCH cùng Những Sư Hy Sinh Đóng Góp của Chính Quyền, Quân Dân Cán Chính, Dân Cử VNCH, Quân Đội Hoa Kỳ, Quân Đội Đồng Minh và gia đình họ trong cuộc chiến Việt Nam và tham gia vào cuộc Thi Viết Về Việt Nam Cộng Hòa. Xin xem Thông Báo Chi Tiết riêng Về Cuộc Thi Viết Văn này.

2.- Vận động gây quỹ, bảo trợ, tham gia Cuộc Thi Viết Về VNCH, tham gia Buổi Tiệc Gây Quỹ của Ban Tổ Chức Đại Lễ Ngày VNCH ngày 9 tháng 9, 2016 tại Majesty Restaurant, và Đại Lễ Ngày VNCH, 30 tháng 10, 2016 tại Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ.

Nguyễn Tấn Lạc, Nguyên Chủ Tịch Cộng Đồng Việt Nam – Nam California,
Điều Hợp Viên Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

TCBC về Cuộc Vận Động Cho Nghị Quyết Ngày VNCH, Ngày 8 thang 7 -2016

Posted in Sinh Hoat cua UBVDNQNVNCH, Tài Liệu Vận Động, Tin Tức | Leave a comment

Thư Mời Họp Đặc Biệt Về Kế Hoạch Vận Động Cho Nghị Quyết Ngày VNCH tại QH California

logo-letterhead

THƯ MỜI HỌP

Về Kế Hoạch Vận Động Quốc Hội CALIFORNIA

Kính gửi:

– Qúi vị lãnh đạo tinh thần các tôn giáo, Hội Đồng Liên Tôn VN tại Hoa Kỳ
– Qúi vị lãnh đạo các tổ chức cộng đồng tại Tiểu Bang California
– Qúi vị lãnh đạo Tập Thể Chiến Sĩ VNCH, Liên Hội CCS-NC, Hội HO-TPB, Cựu Quân Nhân
– Qúi vị lãnh đạo các tổ chức đảng phái đấu tranh người Việt quốc gia
– Qúi vị lãnh đạo các tổ chức đồng hương, ái hữu, hội đoàn, chuyên nghiệp
– Qúi vị thân hào nhân sĩ, đồng hương, đồng bào người Việt tị nạn cộng sản
– Quí vị phóng viên trong giới Truyền Thông Báo Chí Việt Ngữ

Càng ngày Chính Nghiã của Việt Nam Cộng Hòa trong cuộc chiến tự vệ tại Miền Nam Việt Nam nhằm bảo vệ nền Cộng Hoà, tự do tôn giáo, nhân quyền, tánh mạng tài sản của nhân dân và chế độ dân chủ tự do của Việt Nam Cộng Hòa càng sáng tỏ ở trong và ngoài nước và trên chính trường quốc tế.

Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa (UBVĐNQNVNCH) đã thành công trong việc vận động ba thành phố chính tại Orange County Garden Grove, Westminster, và Santa Ana đưa ra Nghị Quyết và Tuyên Bố công nhận Ngày Việt Nam Cộng Hòa là ngày 26 tháng 10 hàng năm.

Ý nghiã chính của Nghị Quyết/Tuyên Bố Ngày Việt Nam Cộng Hòa là để Vinh Danh Chính Nghĩa của Việt Nam Cộng Hòa và Ghi Nhớ những sự Đóng Góp, Hy Sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa cũng như quân đội Hoa Kỳ, các Cựu Chiến Binh, Quân Đội Đồng Minh và gia đình họ trong Cuộc Chiến Việt Nam. Đây là một việc làm chính đáng đáng lẽ phải có từ lâu.

Để đẩy mạnh công cuộc vận động cho Nghị Quyết này các thành phố quận hạt khác và nhất là tại Quốc Hội TB California, UBVĐNQNVNCH và Ban Đại Diện CĐNVQG-Nam Cali xin trân trọng kính mời quí vị đến tham dự buổi họp Đặc Biệt để thành lập Uỷ Ban Đặc Nhiệm, thực hiện Kế Hoạch Vận Động Quốc Hội TB California sớm thông qua Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hoà trong giai đoạn sắp tới.

Buổi Họp sẽ được tổ chức vào ngày giờ và địa điểm sau đây:

Ngày: Thứ Bày, 31 tháng 10, năm 2015
Giờ:     Từ 1:00 đến 5:00 giờ chiều
Địa chỉ: Thư Viện Việt Nam, 10872 Westminster Ave., Ste 206, Garden Grove, California

Kính xin qúi vị cố gắng thu xếp thì giờ tham dự buổi họp quan trọng này và tham gia vào Uỷ Ban Đặc Nhiệm để cùng nhau vận động Cho Nghị Quyết Ngày VNCH tại TB California sớm thành công.

Little Sàigòn, ngày 19 tháng 10, năm 2015
TM. UBVĐNQNVNCH                                               TM. Ban Đại Diện CĐNVQG-NC

Nguyễn Tấn Lạc, Điều Hợp Viên UBVĐ          Nguyễn Ngọc Bảo, Phó CT Hội Đồng Chấp Hành
Liên Lạc: ĐT: 714-332-9244 (Ng. T. Lac) và 714-675-1694 (Ng. N. Bảo)

TM Họp Đặc Biệt Về Kế Hoạch Vận Động Quốc Hội California

Thư Mời Họp Ngày 31-10-2015_UB Đac Nhiem-CĐNVQG-NC

Posted in Uncategorized | Leave a comment

HĐTP Santa Ana sẽ trao Tuyên Bố Công Nhận Ngày Việt Nam Cộng Hòa ngày Thứ Tư, Jan 21, 2015

Ngày: 10 tháng 01, 2015

THÔNG CÁO BÁO CHÍ

XIN PHỔ BIẾN RỘNG RÃI    

Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa xin trân trọng thông báo:

Trong Nghị Trình Họp ngày Thứ  Tư, 20 tháng 1, năm 2015, Hội Đồng Thành Phố Santa Ana sẽ trao cho Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày VNCN Tuyên Bố Công Nhận Ngày 26 tháng 10 hàng năm là Ngày Việt Nam Cộng Hòa do Uỷ Ban đệ nạp đề nghị vào giữa tháng 9 năm 2014.

Được biết ngày 4 tháng 12 năm 2014, Hội Đồng Thành Phố Santa Ana đã thông qua Nghị Quyết số 2014-55B công nhận ngày 26 tháng 10 hàng năm là Ngày Việt Nam Cộng Hoà để Vinh Danh Chính Nghiã và Ghi Ân những sự hy sinh đóng góp của Việt Nam Cộng Hòa, cùng Quân Dân Cánh Chính, Các vị Dân Cử, Quân Đội Hoa Kỳ, Quân Đội Đồng Minh và gia đình họ trong cuộc chiến Việt Nam để bảo vệ chính thể dân chủ, nền cộng hòa, tự do, tính mạng tài sản của Nhân Dân tại Miền Nam Việt Nam.

Buổi họp sẽ chính thức bắt đầu vào lúc 6:00 chiều, ngày Thứ Tư, Jan 20, 2015.

Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa xin trân trọng kính mời:

Qúi vị lãnh đạo tinh thần các tôn giáo, quí vị lãnh đạo các tổ chức đảng phái chính trị đấu tranh quốc gia, quí vị dân cử Việt Nam Cộng Hoà, quí vị sĩ quan niên trưởng các quân binh chủng của Quân Lực VNCH, qúi vị lãnh đạo các Hội Ái Hữu/Đồng Hương, các tổ chức xã hội dân sự-văn hóa- văn nghệ, văn bút, các tổ chức đoàn thể trẻ sinh hoạt trong các lãnh vực sinh viên học sinh, tôn giáo, hướng đạo, quí vị phóng viên/nhà báo trong giới truyền thông Việt ngữ, qúi vị thân hào nhân sĩ, các tổ chức cộng đồng, cùng toàn thể đồng hương đồng  bào trong mọi giới… đến tham dự buổi họp trên của Hội Đồng Thành Phố, ghi tên phát biểu trong phần Oral Communication, biểu tỏ sự đồng tình và cám ơn Hội Đồng Thành Phố đã thông qua Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa.

Nghị Quyết này công nhận và vinh danh sự hi sinh và đóng góp to lớn hàng triệu quân nhân Hoa Kỳ, quân đội Đồng Minh, các cựu chiến binh và gia đình của họ trong cuộc chiến Việt Nam mà đã bị lãng quên.

Đây là một việc làm đầy ý nghiã của Thành Phố Santa Ana.  Uỷ Ban rất mong toàn thể thành viên trong cộng đồng người Việt quốc gia, cộng đồng người Việt tị nạn tại Nam California sẽ có mặt đông đủ để chứng tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ của mình đối với Hội Đồng Thành Phố Santa Ana.

Trân trọng thông báo và kính mời.

Nguyễn Tấn Lạc, Nguyên Chủ Tịch Cộng Đồng Việt Nam – Nam California, Điều Hợp Viên Uỷ Ban.

Lưu Ý: TP Garden Grove đã thông qua Nghị Quyết này ngày 14 tháng 10 năm 2014

Posted in Sinh Hoat Cong Dong, Sinh Hoat cua UBVDNQNVNCH, Tin Tức | Leave a comment

Hội Đồng Thành Phố Westminster sẽ thảo luận và biểu quyết thông qua Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa ngày 14 tháng 1, năm 2015

Ngày: 31 tháng 12, 2014

THÔNG CÁO BÁO CHÍ

XIN PHỔ BIẾN RỘNG RÃI

Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa xin trân trọng thông báo:

Trong Nghị Trình Họp ngày Thứ  Tư, 14 tháng 1, năm 2015, Hội Đồng Thành Phố Westminster sẽ thảo luận và biểu quyết thông  qua Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa do Uỷ Ban đệ nạp đề nghị vào giữa tháng 9 năm 2014.

Buổi họp sẽ chính thức bắt đầu vào lúc 7:0 chiều, ngày Thứ Tư, Jan 14, 2015.

Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa xin trân trọng kính mời:

Qúi vị lãnh đạo tinh thần các tôn giáo, quí vị lãnh đạo các tổ chức đảng phái chính trị đấu tranh quốc gia, quí vị dân cử Việt Nam Cộng Hoà, quí vị sĩ quan niên trưởng các quân binh chủng của Quân Lực VNCH, qúi vị lãnh đạo các Hội Ái Hữu/Đồng Hương, các tổ chức xã hội dân sự-văn hóa- văn nghệ, văn bút, các tổ chức đoàn thể trẻ sinh hoạt trong các lãnh vực sinh viên học sinh, tôn giáo, hướng đạo, quí vị phóng viên/nhà báo trong giới truyền thông Việt ngữ, qúi vị thân hào nhân sĩ, các tổ chức cộng đồng, cùng toàn thể đồng hương đồng  bào trong mọi giới… đến tham dự buổi họp trên của Hội Đồng Thành Phố,ghi tên phát biểu trong phần Oral Communication, biểu tỏ sự đồng tình và yêu cầu Hội Đồng Thành Phố thông qua Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa do Ủy Ban đề nghị nhằm mục đích ghi nhận những sự đóng góp và hy sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa đồng thời vinh danh chính nghiã bảo vệ tự do, tính mạng tài sản của nhân dân và thể chế dân chủ nhân bản của Việt Nam Cộng Hòa trong cuộc chiến Việt Nam.

Nghị Quyết này cũng sẽ công nhận và vinh danh sự hi sinh và đóng góp to lớn hàng triệu quân nhân Hoa Kỳ, quân đội Đồng Minh, các cựu chiến binh và gia đình của họ trong cuộc chiến Việt Nam mà đã bị lãng quên.

Đây là một việc làm đầy ý nghiã của Thành Phố Westminster.  Uỷ Ban rất mong toàn thể thành viên trong cộng đồng người Việt quốc gia, cộng đồng người Việt tị nạn tại Nam California sẽ có mặt đông đủ để chứng tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ của mình đối với Hội Đồng Thành Phố Westminster.

Trân trọng thông báo và kính mời.

Nguyễn Tấn Lạc, Nguyên Chủ Tịch Cộng Đồng Việt Nam – Nam California, Điều Hợp Viên Uỷ Ban.

Lưu Ý: TP Garden Grove đã thông qua Nghị Quyết này ngày 14 tháng 10 năm 2014

_____________________________

Date: Dec. 31, 2014

PRESS RELEASE

FOR IMMEDIATE  DISTRIBUTION

It has been acknowledged that on the Agenda of the Westminster City Council Meeting on Wednesday, Jan. 14, 2015, the Republic of Vietnam Day Resolution suggested by the Steering Committee for Republic of Vietnam Day Resolution will be discussed and voted.

The meeting will start at 7:00 PM on Wednesday, Jan. 14, 2105.

The Steering Committee for Republic of Vietnam Day Resolutionofficially informs and invites:

Religious leaders, Vietnamese political parties or movements leaders, former Vietnamese elected officials of the Republic of Vietnam, former high ranking officers of the Republic of Vietnam Arm Forces, Former Vietnamese Soldiers of the Republic of Vietnam, US Vietnam War Veterans, Vietnamese Friendship Associations, Vietnamese American civil social groups and cultural and artistic organizations, Vietnamese Youth Organizations including Religious Youth Groups, Opinion Vietnamese Students Association, as well as Boy and Girl, Scouts, Vietnamese American Media, Vietnamese Intellectuals, Vietnamese American Community Organizations, Vietnamese Refugees and all Vietnamese community members … to show up and participate in the above meeting, to speak out and show your strong support for the decision of the City Council of Westminster in the Oral Communication section and request them to pass the Resolution of the Republic of Vietnam Day in order to recognize  the sacrifices of the Citizens, Elected and Governmental Officials and Armed Forces of the Republic of Vietnam (AFORVN) and give them the honor and respect that they deserve, especially now that nearly two million Americans who are the offspring of these same heroes as well as the sacrifices of million of families of the US soldiers and Allied Armieswho served in the Vietnam War.

Steering Committee for Republic of Vietnam Day Resolutionsolemnly informs and requests your present at this meeting to show our unity and strong support for this honorable action.

Respectfully,

Nguyễn Tấn Lạc,
Former President of the Vietnamese American Community of Southern California, Coordinator.

Note: The City of Garden Grove already passed this Resolution on Oct. 14, 2014

Posted in Sinh Hoat Cong Dong, Sinh Hoat cua UBVDNQNVNCH, Tài Liệu Vận Động, Tin Tức | Leave a comment

Nguyên Văn Nghị Quyết Ngày VNCH được thông qua tại TP Garden Grove ngày 14 tháng 10, năm 2014

GG_CityCouncil Passed Resolution-5-5

nguyen tan lac-GG-NQNVNCH

ngay VNCH tai BH cua TP GGpublic on GG city vote for Reso

GG_CityCouncil Passed Resolution-5-5

GS Cao Van Hologo-letterhead

Ngày: 21 tháng 10, 2014

THÔNG CÁO BÁO CHÍ

XIN PHỔ BIẾN RỘNG RÃI    

Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa xin gửi đến qúi vị phóng ảnh nguyên bản Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa đã được thông qua bởi Hội Đồng Thành Phố Garden Grove, Orange County, California với tỉ lệ 100%, 5 trên 0.

GG_Republic of Vietnam Day Reso

Trong phần Phát Biểu của Công Chúng (Oral Communication) một số đông người đã ghi tên phát biểu trình bày rõ lý do tại sao phải có Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa và chọn ngày 26 tháng 10 hàng năm là ngày Việt Nam Cộng Hòa. Ý nghiã chính của Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa là để Vinh Danh Chính Nghĩa của Việt Nam Cộng Hòa và Ghi Nhớ những sự Đóng Góp và Hy Sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa cũng như quân đội Hoa Kỳ, các Cựu Chiến Binh, Quân Đội Đồng Minh và gia đình họ trong Cuộc Chiến Việt Nam. Đây là một việc làm đáng lẽ phải có từ lâu.

Về lý do và ý nghiã của việc cần phải ban hành Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa, tài liệu vận động của UBVĐNQNVNCH và các phát biểu đều nêu rõ chính nghiã của cuộc Chiến Tranh Việt Nam kéo dài từ năm 1955 cho đến 1975 là về phiá Việt Nam Cộng Hòa, – quốc gia Việt Nam dân chủ với nền Cộng Hòa non trẻ vừa được thành lập chính thức qua việc ban hành bản Hiến Pháp Dân Chủ đầu tiên vào ngày 26 tháng 10 năm 1956. Ngày 26 tháng 10 này cũng là ngày Quốc Khánh đầu tiên trong lịch sử chính trị dân chủ của Việt Nam.

Trong cuộc chiến tranh Việt Nam này, Việt Nam Cộng Hòa và quân, dân, cán, chính, dân cử, thân nhân gia đình của họ đều buộc lòng phải tham dự, liên can và chịu đựng những hy sinh, thiệt hại và đau thương vô cùng lớn lao. Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa đã buộc lòng phải tham chiến để chống lại cuốc chiến xâm lăng của Cộng Sản Việt Nam, để bảo vệ tự do, tính mạng, tài sản, chế độ dân chủ và nền cộng hòa non trẻ của mình.

Đây là một cuộc chiến tranh tự vệ, đầy chính nghĩa, đã được Hoa Kỳ hỗ trợ và giúp đỡ bằng cách gửi gần 3 triệu quân nhân tham chiến cùng với hàng trăm ngàn quân đội đồng minh Đại Hàn, Thái Lan, Tân Tây Lan, Phi Luật Tân và Úc Đại Lợi. Sự hy sinh của hơn 58 ngàn chiến binh Hoa Kỳ, sự đóng góp xương máu của hàng triệu quân nhân trong thế giới tự do đã không được ghi nhận và vinh danh xứng đáng trong cuộc chiến và sau khi cuộc chiến chấm dứt vào tháng 4 năm 1975. Sự hy sinh chịu đựng của các gia đình, thân nhân các cựu chiến binh trong cuộc chiến này cũng không được nhắc nhở ghi nhận tương xứng. Và tất cả đã bị lãng quên suốt bốn thập niên qua.

Trong số các người phát biểu có ông Nguyễn Tấn Lạc, người đệ nạp và vận động cho Nghị Quyết (Điều Hợp Viên của UBVĐNQNVNCH), Nghị Sĩ Lê Phước Sang (Cựu Viện Trưởng Viện Đại Học Hòa Hảo, Hội Trưởng Hội Đồng Trị Sự Trung Ương Giáo Hội PGHH), Giáo Sư Tiến Sĩ Cao Văn Hở (Phụ Tá Thứ Trưởng Tài Chánh), Đại Tá Lê Khắc Lý (Chủ Tịch Lâm Thời CĐVN-NC), Bà Đặng Kim Trang (Phó Chủ Tịch Cộng Đồng VN tại San Diego), Ông Peter Nguyễn Sơn Hà (Quốc Gia Nghiã Tử, ỦyViên Ban Điều Hành Uỷ Ban Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ), Ông Nguyễn Quốc Bảo (Ủy Viên Hội Đồng Giáo Dục Học Khu Garden Grove, Tiến Sĩ Cynthia Mathews (Giáo Sư Viện Đại Học Argosy, Orange County), Thượng Sĩ Dannie Wattkins (Cựu Chiến Binh Hoa Kỳ, Uỷ Ban Điều Hành Uỷ Ban Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ), và một cư dân người Hoa Kỳ của thành Phố Garden Grove.

Về phía Hội Đồng Thành Phố, Nghị Viên Chris Phan là người đã đề xướng việc đưa ra cứu xét và ban hành Nghị Quyết Ngày VNCH sau khi nhận được hồ sơ vận động của UBVĐNQNVNCH. Nghị Viên Dina Nguyễn có lời phát biểu sau cùng đầy ý nghiã trước khi thị trưởng Bruce Broadwater đưa ra biểu quyết. Nghị Viên Dina Nguyễn đã nhận định rằng: “Việc đưa ra Nghị Quyết này là một việc làm không có động cơ chính trị nào, và là một việc làm đầy ý nghĩa, là con cháu hậu duệ của quân dân cán chính VNCH, cô nhân thấy có bổn phận phải làm công việc này chứ không phải để các chú các bác yêu cầu”.

Phòng họp đã vỗ tay tán thưởng nồng nhiệt tất cả những lời phát biểu của mọi người. Thành Phố Garden Grove là thành phố đầu tiên đã ban hành Nghị Quyết Ngày VNCH thuộc loại này. UBVĐNQNVNCH đã gửi hồ sơ vận động cho Nghị Quyết Ngày VNCH đến các thành phó khác như Westminster, Foutain Valley, Santa Ana, Irvine và cho Hội Đồng Giám Sát Quận Cam cũng như TNS Lou Correa va DB Travis Allen.

Cuộc vận động của UBVĐNQNVNCH sẽ tiếp tục với các thành phố trên tại Quận Cam, tại Quận Los Angeles và tại Quận San Diego và sẽ tiếp tục tới thủ phủ Sacramento của California.

UBVĐNQNVNCH thành thật cám ơn Hội Đồng Thành Phố Garden Grove đã sáng suốt và nhanh chóng đi đầu trong công tác danh dự này bằng cách đã cứu xét và ban hành Nghị Quyết Ngày VNCH với đầy đủ ý nghiã và minh danh Việt Nam Cộng Hòa. Đây làm một tấm gương và một khởi đầu đáng qúy.

UBVĐNQNVNCH hy vọng rằng đồng hương đồng bào, các tổ chức đoàn thể cộng đồng, quân đội, cựu chiến binh, các tổ chức phong trào đấu tranh trong tập thể người Việt tỵ nạn, người Việt quốc gia tại Bắc California và các tiểu bang khác sẽ tiếp tay tham gia công cuộc vận động cho Nghị Quyết Ngày VNCH lan rộng khắp nơi tại Hoa Kỳ và các quốc gia khác.

Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa.

Dưới đây là nguyên bản tiếng Anh và bản dịch của Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa đã được thành phố Garden Grove thông qua 100% trong phiên họp ngày thứ Ba 14 tháng 10, 2014.

HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ GARDEN GROVE

NGHỊ QUYẾT

NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ GARDEN GROVE CHỈ ĐỊNH NGÀY 26 THÁNG 10 HÀNG NĂM LÀ NGÀY VIỆT NAM CỘNG HÒA ĐỂ VINH DANH CHÍNH NGHIÃ ĐỒNG THỜI GHI NHẬN NHỮNG SỰ ĐÓNG GÓP VÀ HY SINH CỦA QUÂN, DÂN, CÁN, CHÍNH VÀ CÁC VỊ DÂN CỬ CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA CŨNG NHƯ QUÂN NHÂN HOA KỲ, CÁC CỰU CHIẾN BINH TRONG CUỘC CHIẾN VIỆT NAM, QUÂN ĐỘI ĐỒNG MINH VÀ GIA ĐÌNH HỌ

XÉT RẰNG, Cộng Đồng người Mỹ gốc Việt tại Thành Phố Garden Grove vốn là cộng đồng người Việt tị nạn, gồm những công dân thuộc mọi giới trong Chính Quyền Việt Nam Cộng Hòa đã bỏ nước ra đi sau cuộc chiến Việt Nam do Cộng Sản Việt Nam phát động từ năm 1955 đến năm 1975 và kết thúc vào ngày 30 tháng 4, năm 1975, để bảo vệ tính mạng và di sản văn hoá dân tộc khỏi sự hãm hại hay bị huỷ diệt bởi Cộng Sản;

XÉT RẰNG, trong cuộc chiến Việt Nam chính quyền Việt Nam Cộng Hoà và quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa đã liên tục chiến đấu một cách dũng cảm và kiên cường để bảo vệ tự do, và sinh mạng, tài sản của người dân, bảo vệ nền Cộng Hoà và chế độ dân chủ non trẻ vừa được thành lập sau khi thu hồi nền độc lâp từ thực dân Pháp;

XÉT RẰNG, trong cuộc chiến Việt Nam chống lại sự xâm lăng của Cộng Sản Việt Nam, Hoa Kỳ và quân đội Đồng Minh Úc, Đại Hàn, Thái Lan, Tân Tây Lan, và Phi Luật Tân đã đóng góp và hy sinh to lớn trong công cuộc bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân Việt Nam,và Việt Nam Cộng Hòa;

XÉT RẰNG, Cộng Đồng người Mỹ gốc Việt với dân số gần 2 triệu người, có rất nhiều thành viên siêng năng, tài giỏi, sau bốn thập niên hội nhập vào xã hội Hoa Kỳ đã trưởng thành với những thành công đáng kễ trong mọi lãnh vực từ văn hóa cho đến giáo dục, kinh doanh đến chính trị, khoa học và kỹ thuật, điện tử và thông tin mạng lưới toàn cầu, thương mại và tài chánh, tòa án và quân sự, và đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển và bảo vệ xã hội Hoa Kỳ từ cấp thành phố cho đến tiểu bang, liên bang;

XÉT RẰNG, chính nghĩa đấu tranh để tự vệ và bảo vệ quyền tự do, nền dân chủ, tính mạng và tài sản của nhân dân, cũng như Việt Nam Cộng Hòa, và những đóng góp hy sinh to lớn của quân, dân, cán, chính và gia đình họ đã gần như bị lãng quên hoặc không được nhắc nhở tới sau khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc vào tháng 4 năm 1975; và

XÉT RẰNG, ngay tại Hoa Kỳ, sự hy sinh của hơn 58 ngàn chiến binh và sự đóng góp to lớn của khoảng ba triệu quân nhân và gia đình họ trong cuộc chiến Việt Nam cũng không được ghi nhận và vinh danh một cách xứng đáng.

VÍ VẬY, HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ GARDEN GROVE QUYẾT NGHỊ:

Hội Đồng Thành Phố Garden Grove chỉ dịnh ngày 26 tháng 10 hàng năm là Ngày Việt Nam Cộng Hòa để vinh danh chính nghiã của Việt Nam Cộng Hòa, và tri ân những sự đóng góp cũng như hy sinh to lớn cùa quân, dân, cán, chính, các vị dân cử của Việt Nam Cộng Hòa, các quân nhân Hoa Kỳ và Cựu Chiến Binh Việt Nam, quân đội dồng minh và gia đình họ.

GARDEN GROVE CITY COUNCIL

RESOLUTION

A RESOLUTION OF THE CITY COUNCIL OF THE CITY OF GARDEN GROVE
DESIGNATING OCTOBER 26 OF EACH YEAR AS REPUBLIC OF VIETNAM DAY TO
HONOR THE JUST CAUSE AND COMMEMORATE THE CONTRIBUTIONS AND
SACRIFICES OF THE ARMY, PEOPLE, ELECTED AND GOVERNMENTAL OFFICIALS OF
THE REPUBLIC OF VIETNAM AS WELL AS AMERICAN SOLDIERS, VIETNAM WAR
VETERANS, ALLIED ARMIES AND THEIR FAMILIES

WHEREAS, the Vietnamese American community of Garden Grove was originally a community of Vietnamese refugees consisting of the citizens of all backgrounds from the Republic of Vietnam fleeing their country after the Vietnam War, which was launched by the Vietnamese Communists from 1955 to 1975 and ended on April 30, 1975, in order to protect their lives and cultural heritage from being damaged or possibly destroyed;

WHEREAS, during the Vietnam War the Government of the Republic of Vietnam and its armed forces, people, elected, and governmental officials struggled continuously and bravely to defend and protect the freedom, lives, and property of the people, to safeguard the Republic and the new born democratic government created after the reestablishment of independence from French colonial rule;

WHEREAS, during the Vietnam War against the invasion of the Vietnamese Communists, the United States and its allied armies from Australia, South Korea, Thailand, New Zealand, and Philippines also made enormous contributions and sacrifices in protecting freedom, democracy, lives, and property of the Vietnamese people and the Republic of Vietnam;

WHEREAS, the Vietnamese American community with a population of nearly two million, consisting of many industrious and talented members, after four decades of integration has matured with numerous successes in all fields from culture to education, business and politics, science and technology, electronics and internet, trading and financing, court and military, and has contributed a significant effort to the maintaining of the development, and protecting the fabric of the American society at the local, state and federal government levels;

WHEREAS, the just cause of the struggle to defend and protect freedom, democracy, lives and property of the people and the Republic of Vietnam, and the enormous sacrifices and contributions of the army, people, elected and governmental officials and their families have been ignored or forgotten after the end of the Vietnam War in April 1975; and

WHEREAS, even in the United States, the sacrifices of more than 58,000 American soldiers and the contributions of about three million former servicemen and servicewomen as well as their families during the Vietnam War have not been recognized and honored properly.

NOW, THEREFORE THE CITY COUNCIL OF THE CITY OF GARDEN GROVE DOES HEREBY RESOLVE AS FOLLOWS:

The City Council of the City of Garden Grove designates the date of October 26 of each year, as the Republic of Vietnam Day to honor the just cause of the Republic of Vietnam, and to commemorate the contributions and sacrifices of the army, people, elected and governmental officials of the Republic of Vietnam as well as American soldiers, Vietnam War Veterans, allied armies, and their families.

GG_CityCouncil Passed Reso-5-5

 

Click on this link to download this press release:

Thong Cao Bao Chi ngay Oct 21, 2014

Posted in Dien Dan, Sinh Hoat Cong Dong, Sinh Hoat cua UBVDNQNVNCH, Tài Liệu Tham Khảo, Tài Liệu Vận Động, Tin Tức | Leave a comment

RATIONALE FOR A REPUBLIC OF VIETNAM DAY

logo-letterhead

  1. Reassessment of the Vietnam War

Vietnam War was very controversial both during the war and now 40 years later. The history of the war is only partially written. However, those who fought for a Free Vietnam were fighting for an honorable and noble cause. The history today has never properly reported or recognized the contributions of the citizens of Republic of Vietnam; their lives, losses and the tragic personal impact with losing their country.

The success of the “Vietnam Veterans,” the coming to America of large numbers of Vietnamese nationals, the Boat People Exodus from the Communist Vietnam, the significant contributions of the Vietnamese Americans into the American society, the current tendency of political and economic change in Vietnam and the comprehensive cooperation between Vietnam and USA have made people revise their opinion of that conflict.

In Vietnam itself, many people also realized their mistakes, especially after Le Duan, the First Secretary of the Communist Party and one of the main architects of the struggle against the U.S., confessed that “when we were fighting it was on behalf of the Soviet Union and China” (quotation now enshrined at Le Duan’s Mausoleum in Ha Tinh, Vietnam).

Many people among intellectuals spoke up against what went wrong in Vietnam, from Duong Thu Huong, the novelist to Nguyen Ho and Nguyen Van Tran (veteran revolutionaries), from the musician To Hai (“Diary of a Coward”) to former Prime Minister Vo Van Kiet…

From such observations it was a short step to calling for the drastic revision of received opinions about the Vietnam War — such erroneous views as to the nature of the war (the U.S. was not an imperialist power out to grab lands, or the Republic of Vietnam (ROVN) was a corrupt government filled with draft dodgers).

In reality, the ROVN as well as its People, its Army, its Elected and Governmental Officials had long struggled against the invasion of the Vietnamese Communist to defend the Democratic Regime and protect the Freedom, Property and Life of Vietnamese people. It is a War with the Just Cause on the side of the ROVN, its People, the USA soldiers and Allied Armies.

The US has its Vietnam Veterans Memorial to remember those who made the ultimate sacrifice in the War. However there is not a single mention of a quarter million of Armed Forces of the Republic of Vietnam (AFROVN) soldiers who served and sacrificed for the protection of Freedom and Democracy in that same war. It is also never mentioned about the suffering of their families. They too have not been recognized and honored.

Therefore it is past time to recognize the sacrifices of the People, their Elected and Governmental Officials and the AFROVN and give them their due-return, their pride and honor, especially now that nearly two million Americans are the offspring of those same heroes.

  1. The Just Cause of the Republic of Vietnam’s People and Armed Forces

 President Ronald Reagan called it “the noble cause.” In the Gulf War, President George W. Bush proclaimed: “We have finally kicked it [= the Vietnam Syndrome].” By all measures it is now realized that Republic of Vietnam (South Vietnam) was a much more civilized nation than the Democratic Republic of Vietnam (North Vietnam) under Ho Chi Minh and Le Duan (North Vietnam’s victory, said Duong Thu Huong, was “the triumph of barbarism over civilization.”)

It is apparent that with all its imperfections the Republic of Vietnam (1955-1975) was a beacon of light that to this day still represents the future to present-day Vietnam under communism.   It was a budding democracy based on the separation of powers (into the Executive, Legislative and Judiciary), a country that respected the rule of law and had practically all the freedoms and human rights recognized universally.

  1. The Vietnamese success in America demonstrates the superiority of the Republic of Vietnam

The success of Vietnamese Americans, especially their children in school, and their multiple contributions to America in every field clearly demonstrates that they came from a society that was not far behind the modern world. You can find all the facts about the outstanding achievements of the Vietnamese Americans in the Addendum Section of this Campaign Package (III.The Achievements of the Vietnamese Americans).

Duong Nguyet Anh, a Vietnamese girl whose father is a former ROVN Air Forces officer arriving in the US at the age of 15 as a refugee, became a scientist developing ”Thermo baric weapon” , and Joint Expeditionary Forensics Facilities (JEFF), two big contributions to the US Home Land Security and US Army to save soldiers’ life and citizens and protect the USA. Brigadier General Luong Xuan Viet, a son of ROVN Armed Forces Marine officer coming in the US at the age of 9 in 1975, is serving the US Army with tremendous performances from military missions in Afghanistan, Iraq to flood rescue operation in Louisiana.

Their pride can be seen in the fact that over one hundred jurisdictions in the United States and Canada, including several states (California not excepted), have recognized the national flag of the Republic of Vietnam, the yellow flag with three red stripes, as the freedom flag and/or heritage flag of the Vietnamese Americans. The same can be said about other countries, such as Australia and New Zealand, where large numbers of Vietnamese have also resettled.

  1. Why October 26?

To pick a date for the Republic of Vietnam Recognition Day, we would like to suggest that October 26 be made the date for such a day. October 26, 1956, was the day the first Constitution of the Republic of Vietnam was proclaimed in Vietnam, initiating the very first time that a true democracy was established in the entire history of the Vietnamese people, a people with over four thousand years of civilization. It is also the first National Day in Vietnam history.

Even though communist North Vietnam triumphed over South Vietnam, -the Republic of Vietnam in April 1975, the dream of Vietnamese democracy has never died. It is kept alive in the Diaspora, in the five continents where nearly four million Vietnamese are now relocated, and it is also a dream that nearly 90 million people living in Vietnam still aspire to.

Click on the below link to download this document:

Rationale for Republic Of Viet Nam Day Resolution_8-17-14

Posted in Tài Liệu Vận Động | Leave a comment

Cover Letter

logo-letterheadCover Letter

To Elected Officials:

– Members of California State Legislature (Senate and Assembly);
Board of County Supervisors (Orange, Los Angeles, Sacramento, San Diego, Santa Clara, San Francisco);
 – Mayor and City Council Members (Garden Grove, Westminster, Fountain Valley, Anaheim, Santa Ana, Irvine,
Stanton…)    

The Republic of Vietnam and its People, the Armed Forces, Elected and Governmental Officials had struggled against the invasion of the Vietnamese Communist to defend the Democratic Regime and protect the Freedom, Property and Life of Vietnamese people. The Vietnam War is a war with the Just Cause on the side of the Republic of Vietnam and its People.

The US government sent 3 million US soldiers to serve in Vietnam and sacrificed more than 58,714 servicemen and servicewomen and 1,742 soldiers still Missing in Action to assist the Republic of Vietnam’s people to defend their Just Cause.

During the conflict, Media reports were mostly focused on the military and political actions. Little reporting was done on the citizens of Vietnam who were facing daily threats to their lives; executions, torture, loss of their belongings, their properties and especially the loss of their Country and their beloved flag. In addition, it is estimated that one million “Boat People” died at sea trying to escape seeking freedom along with those who died in prison and re-education camps.

History has now reached the point revealing that the world’s past opinion about the Vietnam War and the “Revolution” in Vietnam was the wrong course of action. Even the Vietnamese Communist Leaders in retrospect have admitted their mistakes with the building of the country based on the illusion of the communism.

The success of the “Vietnam Veterans,” the coming to America of large numbers of Vietnamese nationals, the Boat People Exodus from the Communist Vietnam, the significant contributions of the Vietnamese Americans into the American society and the current tendency of political and economic change in Vietnam has resulted with comprehensive cooperation between Vietnam and USA, which also has forced people to revise their opinion about the Vietnam War.

It is long overdue to recognize the sacrifices of the Citizens, Elected and Governmental Officials and Armed Forces of the Republic of Vietnam (AFORVN) and give them the honor and respect that they deserve, especially now that nearly two million Americans who are the offspring of these same heroes. While we are discussing this we must never forget the sufferings of million of families of the US soldiers and Allied Armies who served in the Vietnam War.

We urge your favorable consideration of our proposal and request your efforts to pass a resolution to honor the “Just Cause of the Republic of Vietnam,” and recognize the enormous sacrifices and contributions of its Army, People, Elected and Governmental Officials as well as the American soldiers, the Vietnam War Veterans, the Allied Armies and their families.

We deeply appreciate your efforts in this honorable action.

On behalf of the Steering Committee For Republic of Viet Nam Day Resolution
Lac Tan Nguyen, Campaign Coordinator

Click on this link to download the Cover Letter or the whole campaign package:

Cover Letter-8-15-14

Campaign Package_Steering Committer For Republic Of Vietnam Day Resolution -Off_08-17-14

Posted in Tài Liệu Vận Động | 1 Comment

Hội Thảo về Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

Buổi Tham Luận Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa 26-10
VietBao, 29/07/201400:00:00
http://vietbao.com/p113a224795/buoi-tham-luan-nghi-quyet-ngay-viet-nam-cong-hoa-26-10?date=20140729

Santa Ana/Nguyễn Ninh Thuận– Lúc: 1:00 chiều Thứ Bảy ngày 26 tháng 7, năm 2014 tại Hội trường Trung Tâm Văn Hóa Chùa Bảo Quang, góc đường New Hope và Hazard, TP Santa Ana. Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa đã tổ chức buổi tham khảo ý kiến thêm về sự chọn lựa ngày 26 tháng 10 là Ngày Việt Nam Cộng Hòa trong công cuộc vận động cho nghị quyết và để tổ chức các Đại Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH sau này. Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa đã được thành lập ngày 31 tháng 5, 2014, và đã hoạt động hai tháng qua để mời thêm thành viên, mời ban cố vấn, yểm trợ, soạn thảo tài liệu vận động và chọn lựa ngày VNCH trong Nghị Quyết / Ngày 26 tháng 10. Trước khi vào chương trình Ban nhạc cho phát vài bản nhạc đấu tranh như Xin Hỏi Anh là Ai?, Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ….

blank

Hội thảo về Ngày Việt Nam Cộng Hòa.


Sau nghi thức chào cờ Việt Mỹ & phút mặc niệm do cựu Đại Úy Thanh & cô Thùy Linh trong ban nhạc Nguyễn Kim Long thực hiện. MC Lê Truật điều hợp chương trình.

Quan khách tham dự như: Bà Hiền Tăng, Chuân Lê, Jummy Fung, GS Cao Văn Hở, GS cựu Dân Biểu Trần van Ân, Cựu Đại Tá Lê Bá Khiếu, GS Trần van Chi,  Ô, Bà Cựu Trung úy Lý Kim Lũy & phu nhân, Ô, Bà Phạm Tú, Ô. Bà Trương Quang Sỹ & Mộng Lan, Lê H Dzu, Nguyễn Tòa, cựu Thiếu tá Lê Nguyễn Thiện Truyền, Ô. Andrew Whatton, NV/GG Chris Phan, Pham Diệu Chi và nhiều vị khác đến rồi đi tham dự các hội đoàn khác…

blank

Hội thảo về Ngày Việt Nam Cộng Hòa.

Mở đầu Ô. Nguyễn Tấn Lạc, Chủ tịch Ủy ban chào mừng & cám ơn quan khách tham dự. Ông nói: “…Đã đến lúc chính nghiã của công cuộc tranh đấu bảo vệ thể chế cộng hòa và nền dân chủ cũng như tự do, tài sản và tính mạng của nhân dân Việt Nam của chính quyền VNCH và Quân Dân Cán Chính VNCH đã bị lãng quên gần 40 năm qua, phải được đề cao, vinh danh và ghi nhớ… Việt Nam Cộng Hòa chỉ thực sự được chính thức thành lập khi Bản Hiến Pháp đầu tiên được ra đời vào năm 1956 khi Quốc Hội Lập Hiến đầu tiên của VN soạn thảo, ban hành Bản Hiến Pháp này vào ngày 26 tháng 10-1956. Kể từ ngày 26 tháng 10-1956, chế độ quân chủ chính thức chấm dứt và chính thể Cộng Hòa của Quốc Gia Việt Nam chính thức ra đời, cùng với sự ra đời của Lễ Quốc Khánh đầu tiên được định là ngày 26 tháng 10 hàng năm. Vấn đề nầy đã tham khảo ý kiến kỹ lưỡng và rộng rãi trong công tác này trước khi Uỷ Ban biểu quyết chọn một ngày nào đó thích đáng nhất…”

blank

Mr. Craig H. Mandeville, President of Vietnam War Memorial Committee phat bieu ung ho viec lam day y nghia cua Uy Ban Van Dong Nghi Quyet Ngay Vietnam Cong Hoa

Phát biểu ý kiến…

– GS Cao Văn Hở cho biết GS tham chính trong nền Đệ II Cộng Hỏa, nhưng xét cho kỹ không có ngày nào thích hợp hơn ngày 26-10… Đó là ngày có ý nghĩa hơn, vì ngày đó là ngày ban hành hiến pháp VNCH, khai sáng nền Cộng Hòa, đó là ngày Quốc Khánh của chúng ta…

– GS cựu Dân Biểu Trần V Ân cho biết là sau khi lượt qua những ngày của VNCH thì ngày 26-10 là ngày tương đối nhất. Tất cả những người hay đi tham dự các buổi họp do Ủy ban mời thì không ai thân chế độ Đệ I CH. Ngày 26-10 là ngày chống lại chế độ CS…

– GS Trần v Chi đã lên cám ơn Ô. Nguyễn Tấn Lạc và anh em trong Ủy Ban đã để thì giờ chọn ngày 26-10 cho hậu thế, và thế hệ trẻ biết được ý nghĩa và chọn ngày 26-10 là ngày khả thi nhất! Chúng ta có ngày Vinh Danh Lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là vinh danh cho Tự Do, Dân chủ, Nhân quyền… Ngày nay ngay trong nước cũng ngưỡng mộ VNCH…

– Ô. Phan V Chính trình bày chọn ngày 27-10…

– NV Chris Phan cho biết ông đến với tính cách cá nhân, nhưng sẽ đem tin này về thành phố GG để thế hệ trẻ biết được ngày VNCH…

blank

Hội thảo về Ngày Việt Nam Cộng Hòa.

Ngoài ra Ô. Andrew Whallon và một vài vị khác cũng lên tiếng ủng hộ Ngày Vinh Danh VNCH…

Góp ý chọn ngày 26-10 có cô Diệu Chi, Ông Trương Quang Sỹ, Bà Mộng Lan có ý muốn tổ chức một ngày khác có nhiều người tham dự hơn để đóng góp ý kiến…

BTC nêu ra khó khăn khi tổ chức một buổi góp ý như ngày hôm nay…nên cho đưa tay biểu quyết để lấy đa số người tham dự với số phiếu đa số phải thắng thiểu số. Kết quả là chọn ngày 26-10 là Ngày VNCH…

Quí vị muốn theo dõi hay góp ý với Ủy Ban xin liên lạc với Ô. Nguyễn Tấn Lạc qua số phone (714) 332-9244. Và vào http://www.ngayvietnamconghoa.wordpress.com, www.diendancuachungta.com. Hay www.tudotongiao.wordpress.com

Posted in Sinh Hoat cua UBVDNQNVNCH, Tin Tức | Leave a comment

Thư Mời Họp Khoáng Đại Về Ngày Nghị Quyết VNCH

logo-letterhead

 THƯ MỜI HỌP KHOÁNG ĐẠI

Chính nghiã của công cuộc chiến đấu bảo vệ tự do, chính thể dân chủ, nền cộng hoà của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến Việt Nam ngày càng được sáng tỏ, nhất là trong những năm tháng gần đây, chính quyền Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đã bịdư luận thế giới cũng như Hoa Kỳ lên án nặng nề vì vi phạm nhân quyền trầm trọng, bị nhân dân trong nước chống đối chế độc độc tài đảng trị, tham ô nhũng lạm, bóc lột và đàn áp nhân dânvà đấu tranh mạnh mẽ cho việc tôn trọng nhân quyền và dân chủ hóa đất nước, nhưng lại hèn yếu trước Trung Cộng xâm lăng.

Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa đã được thành lập ngày 31 tháng 5, 2014. Ủy Ban đã hoạt động ráo riết trong hai tháng qua trong mọi công tác chuẩn bị từ mời thêm thành viên, mời ban cố vấn và yểm trợ đến soạn thảo tài liệu vận động và chọn lựa ngày VNCH trong Nghị Quyết. Ngày 26 tháng 10 đã được Ủy Ban chọn lựa cho mục đích trên.

Để đẩy mạnh công cuộc vận động trong thời gian sắp tới, Ủy Ban xin mời gọi quí vị lãnh đạo tinh thần các tôn giáo, quí vị lãnh đạo các tổ chức đấu tranh, quí vị lãnh đạo các tổ chức hội đoàn đoàn thể, quí vị đồng hương đồng bào đến tham dự Buổi Họp Khoáng Đại để Ủy Ban tham khảo ý kiến thêm về sự chọn lựa ngày 26 tháng 10 là Ngày Việt Nam Cộng Hòa trong công cuộc vận động cho nghị quyết và để tổ chức các Đại Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH sau này.

Đã đến lúc chính nghiã của công cuộc tranh đấu bảo vệ thể chế cộng hòa và nền dân chủ cũng như tự do, tài sản, và tính mạng của nhân dân Việt Nam của chính quyền VNCH và Quân Dân Cán Chính VNCHđã bị lãng quyên gần 40 năm qua, phải được đề cao, vinh danh và ghi nhớ.

Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòatrân trọng kính mời qúi vị đến tham dự buổi họp khoáng đại quan trọng này vào lúc:

1:005:00PM, ngày Thứ Bảy, 26 tháng 7, năm 2014 tại

Phòng Sinh Hoạt Trung Tâm Văn Hóa Chùa Bảo Quang

Góc đường New Hope và Hazard, TP Santa Ana.

Little Sàigòn, ngày 17 tháng 7, năm 2014

TM. Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày VNCH

Nguyễn T. Lạc (714-332-9244), Nguyễn T. Thuận, Nhan H. Mai, Nguyễn Ngân, LS Trần T. Văn, Lt Col. (Ret) Craig H. Mandeville, Master Seargent (Ret) Dannie Watkins, NS Trần T. Toan, NS Nguyễn Hữu Tiến, NS Hoàng Xuân Hào, DB Trần Văn Ân, DB Lê Tấn Trạng, Thi Sĩ Dương T. Phong, GS Cao V. Hở, TS Trần Giác Hoa, Lê Văn Trang, Hồ N. Tâm, Trần Ng. Thống, Phạm Đ. Cương, Phạm Q. Chiểu, Nguyễn H. Vọng, Phan T. Ngưu, Đặng Đ. Quế, Nguyễn Th. Hanh, Nguyễn X. Tùng, Cao H. Vinh, Trần Ng. Thiệu, Nguyễn B. Lộc, Nguyễn C. Vy, Nguyễn V. Lực, Đặng K. Trang, Nguyễn V. Long, Phạm Tr. Anh, Lê Ng. Thiện Truyền, Peter Nguyễn, Hoàng K. Thanh, Phan V. Chính (714-625-7160), Đinh Q. Truật (714-616-8682) …

Posted in Sinh Hoat Cong Dong, Sinh Hoat cua UBVDNQNVNCH, Tin Tức | Leave a comment

Công Cuộc Vận Động cho Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

viet nam cong hoa

 

quan luc VNCHI.- Tại Sao Cần Phải Có Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

Một Nghị Quyết chỉ định ngày 26 tháng 10, và những năm kế tiếp, là Ngày Việt Nam Cộng Hòađể (1) Vinh Danh Chính Nghĩa của Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) trong Công Cuộc Bảo Vệ Chế Độ Dân Chủ, Nền Cộng Hòa, Bảo Vệ Tự Do, Tài Sản, Tính Mạng của nhân dân, (2) đồng thờiGhi Nhớ những Đóng Góp và Hy Sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính VNCH, cùng quân đội Đồng Minh trong Cuộc Chiến Việt Nam là điều cần phải làm để lịch sử được sáng tỏ và công bằng.

1. Cuộc Chiến Việt Nam
Cuộc Chiến Việt Namlà cuộc chiến tranh tự vệ, cuộc chiến ý thức hệ, cuộc chiến của (1) những người Việt Nam yêu chuộng tự do, dân chủ và nhân bản tại Miền Nam Việt Nam, bảo vệ chế độ Dân Chủ, nền Cộng Hòa, bảo vệ Tự Do,Tính Mạng, Tài Sản của nhân dân Việt Nam, chống lại (2) cuộc chiến xâm lăng của cộng sản quốc tế qua bàn tay của cộng sản Việt Nam, cụ thể là Cộng Sản Việt Nam (CSVN) tức Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa cùng với công cụ là Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam Việt Nam và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.

Cuộc chiến thực sự là sự nối tiếp của cuộc chiến tranh giành độc lập giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp kéo dài gần một thế kỷ và chấm dứt vào năm 1954 với sự chia cắt đất nước thành hai miền Nam Bắc bằng Hiệp Định Đình Chiến Genève 1954.

Miền Bắc Việt Nam là Cộng Sản Bắc Việt hay Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa với thể chế độc tài, chuyên chính vô sản, được sự sự hỗ trợ tích cực của Liên Sô và Trung Cộng trong khối cộng sản quốc tế, nhằm bành trướng chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi cả nước Việt Nam và toàn cõi Đông Dương trong chủ trương cộng sản hóa toàn thế giới.

Miền Nam Việt Nam là nhân dân Việt Nam yêu chuộng tự do và hòa bình, cụ thể là Quân Dân Cán Chính sinh sống dưới chế độ và chính quyền VNCH, một chính quyền Dân Chủ với thể chế Cộng Hòa non trẻ, đầu tiên được thành lập sau năm 1954, sau khi giành lại nền độc lập từ thực dân Pháp, được sự giúp đỡ bởi Hoa Kỳ và thế giới tự do.

Cuộc Chiến Việt Nam đã kéo dài gần 20 năm với sự tham gia và hỗ trợ tích cực của Hoa Kỳ và các quốc gia đồng minh như Đại Hàn, Phi Luật Tân, Thái Lan, Tân Tây Lan, Úc Đại Lợi, và kết thúc vào tháng 4 năm 1975, với sự xụp đổ của chính quyền VNCH. CSVN đã thành công trong ý đồ đặt toàn thể đất nước Việt Nam dưới ách cai trị của chế độ cộng sản độc tài.

Mặc dù VNCH và Quân Dân Cán Chính phục vụ đã không thành công trong công cuộc Bảo Vệ chế độ Dân Chủ và nền Cộng Hòa cũng như Tự Do, Tài Sản và Tính Mạng của nhân dân tại Miền Nam, chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của cộng sản quốc tế qua bàn tay của cộng sản Việt Nam, nhưng Chính Nghĩa của chính quyền VNCH và Quân Dân Cán Chính vẫn sáng ngời suốt trong Cuộc Chiến Việt Nam.

2 .- Chính Nghĩa Bảo Vệ Chế Độ Dân Chủ, Nền Cộng Hòa, Bảo Vệ Tự Do, Tài Sản, Tính Mạng của nhân dân của VNCH và Quân Dân Cán Chính Đã Bị Lãng Quên

Khi Cuộc ChiếnViệt Nam chấm dứt vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, một làn sóng người Việt gồm phần lớn là những thành phần quân dân cán chính phục vụ trong chế độ Dân Chủ của VNCH đã bỏ nước ra đi dưới nhiều hình thức để lánh nạn cộng sản, để tránh sự hãm hại và hủy diệt về tính mạng, tài sản, và nhất là di sản văn hóa dân tộc.

Khối người Việt tị nạn cộng sản, bỏ nước ra đi liên tục gia tăng trong gần hai thập niên sau năm 1975, bao gồm thêm cả những thành phần nhân dân tại Miền Bắc đã cấu thành một tập thể người Việt hải ngoại tại khắp năm châu với hơn ba triệu người mà phần lớn tập trung sinh sống tại Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Âu Châu và Úc Đại Lợi.

Thế giới tự do, mà chính yếu là Hoa Kỳ đã hầu như không muốn nhắc đến Cuộc Chiến Việt Nam, đến sự thất bại trong cuộc chiến này, hoặc muốn lãng quên hay chỉ nhắc đến cuộc chiến này một cách miễn cưỡng. Rất nhiều thành phần trong giới Quân Dân Cán Chính VNCH cũng chỉ muốn quên đi cuộc chiến này, vì không muốn nhớ lại những đau thương mất mát mà bản thân và gia đình đã phải gánh chịu hay những bất bình đối với chính quyền VNCH.

Nhiều người còn cảm thấy tủi hổ vì đã không thể làm gì được để cứu vãn tình thế. Rất nhiều thành phần trong tập thể người Việt quốc gia trong xã hội hay chính giới khắp nơi đã muốn lãng quên cuộc chiến Việt Nam, nên Chính Nghĩa Bảo Vệ Chế Độ Dân Chủ, Nền Cộng Hòa, Bảo Vệ Tự Do, Tính Mạng, Tài Sản của nhân dân của VNCH và Quân Dân Cán Chính cùng những sự Hy Sinh, Đóng Góp của chính quyền và Quân Dân Cán Chính VNCH hầu như cũng bị lãng quên.

3.- Cần Phải Có Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa Để (1) Vinh Danh Chính Nghĩa Bảo Vệ Chế Độ Dân Chủ, Nền Cộng Hòa, Bảo Vệ Tự Do, Tài Sản, Tính Mạng của nhân dân và (2) Ghi Nhận những Đóng Góp, Hy Sinh To Lớn của Quân Dân Cán Chính VNCH, quân nhân Hoa Kỳ và Quân Đội Đồng Minh.

Tuy nhiên, một số thành phần yêu nước, tôn trọng nhân bản, yêu chuộng tự do dân chủ và nhân quyền trong tập thể người Việt quốc gia tại hải ngoại, nhất là tại Hoa Kỳ vẫn nhớ đến chính nghĩa của mình, của Chính Quyền và Quân Dân Cán Chính VNCH trong cuộc chiến Việt Nam, và đã liên tục (1) duy trì mọi hình thức đấu tranh để giữ gìn mầu cờ sắc áo, để (2) giữ gìn và xiển dương chính nghĩa trong sáng của mình qua hình thức vinh danh Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, biểu tượng thiêng liêng, tượng trưng cho chính nghĩa của nhân dân và chính quyền VNCH.

Việc làm này rất là chính đáng và đáng khen, nhưng chỉ là gián tiếp, chưa đủ để ghi nhớ và vinh danh một cách chính thức Chính Nghĩa và ghi nhận những Đóng Góp, Hy Sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính VNCH. Chưa có một sự kiện hay một biến cố lịch sử nào hoặc một ngày Đại Lễ Chính Thức được tổ chức để Ghi Nhận và Vinh Danh Chính Nghĩa của Quân Dân Cán Chính và chính quyền VNCH.

Sau gần bốn thập niên, lịch sử cũng đã cho thấy cộng sản thế giới và CSVN đã có những dấu hiệu sẽ phải đổi thay vì sự thất bại và đào thải của chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội. Sự chuyển hướng về kinh tế và chính trị dù chậm chạp từ xã hội chủ nghĩa với kinh tế mậu dịch quốc doanh sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phải tiếp nối với nền kinh tế thị trường đúng nghĩa và chế độ dân chủ tự do thực sự.

Với sự thay đổi không có thể đảo ngược này, khi Việt Nam chuyển đổi từ chế độ độc tài toàn trị sang thành một quốc gia với một thể chế Dân chủ Cộng Hòa mới, thực sự như thể chế Dân Chủ của VNCH trước đây lại càng làm cho Chính Nghĩa Bảo Vệ Chế Độ Dân Chủ của VNCH sáng ngời hơn bao giờ hết. Sự bắt tay và hợp tác toàn diện, chiến lược với Hoa Kỳ trong thời gian sắp tới của chính quyền CSVN lại càng làm cho Chính Nghĩa của VNCH trong việc được Hoa Kỳ giúp đỡ và hỗ trợ trong Cuộc Chiến Việt Nam trước đây có ý nghĩa và chính đáng hơn.

Vì thế cho nên, nay đã đến lúc tập thể người Việt quốc gia, tập thể Quân Dân Cán Chính VNCH phải đấy mạnh công cuộc vận động cho việc ra đời những Nghị Quyết Ngày VNCH, và tổ chức hàng năm một Đại Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH để Ghi Nhận, Vinh Danh Chính Nghĩa đồng thờiGhi Nhớ những sự Đóng Góp và Hy Sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính VNCH cùng quân đội Đồng Minh trong Cuộc Chiến Việt Nam.

4.- Tại Sao Lại Chọn Ngày 26 tháng 10 Làm Ngày Kỷ Niệm Ngày Việt Nam Cộng Hòa

Việc chọn một ngày thích đáng để chỉ định là Ngày VNCH để dùng trong công tác vận động Nghị Quyết Ngày VNCH và tổ chức lễ kỷ niệm, để ghi nhớ và vinh danh Chính Nghĩa Bảo Vệ Chế Độ Dân Chủ, Nền Cộng Hòa, Bảo Vệ Tự Do, Tài Sản, Tính Mạng của nhân dânlà một quyết định rất khó khăn.

Uỷ Ban đã thảo luận cả việc không chỉ định một ngày nào cả để cho việc chọn ngày tổ chức Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH cho các địa phương, thành phố hay quốc gia quyết định. Việc làm này sẽ đưa đến tình trạng mỗi địa phương sẽ có thể chọn tổ chức Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH khác nhau, đưa đến cảnh việc tổ chức Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH không thống nhất và sẽ bị chê cười.

Đã có sự thảo luận và tham khảo ý kiến kỹ lưỡng và rộng rãi trong công tác này trước khi Uỷ Ban biểu quyết chọn một ngày nào đó thích đáng nhất theo một số tiêu chuẩn tương đối như: (1) Ngày đó phải là ngày có ý nghiã nhất hay hơn tất cả những ngày khác, (2) Ngày đó phải là ngày tránh bớt bị hiểu lầm, hay xuyên tạc, làm mất ý nghiã chính đáng.

Dân chủ là một tiến trình và luôn luôn có thể thay đổi để tốt hơn, hoàn chỉnh hơn, Việt Nam Cộng Hòa có bản Hiến Pháp thứ hai, ban hành ngày 18 tháng 3 năm 1967, nhưng sự ra đời của nển đệ nhị Cộng Hòa cũng có những nguyên nhân và sự cố với nhiều tai tiếng và chính quyền VNCH cũng đã không chính thức quyết định một ngày Quốc Khánh mới cho có ý nghiã nên việc chọn ngày 18 tháng 3 làm Ngày Việt Nam Cộng Hòa cũng không thể thỏa đáng hơn ngày 26 tháng 10.

Với tiêu chuẩn trên, ngày 26 tháng 10 là ngày Uỷ Ban đã chọn vì ngày này chính là ngày Quốc Khánh của chế độ Dân Chủ đầu tiên, đã được thành lập với sự công bố của Bản Hiến Pháp đầu tiên 1956, khai sáng ra nền Cộng Hòa đầu tiên của quốc gia Việt Nam. Ngày 26 tháng 10 này là ngày tương đối thích đáng nhất, có ý nghiã nhất, có thể tránh bị xuyên tạc hay hiểu lầm với ác ý.

5.- Ý Nghiã Của Công Cuộc Vận Động Cho Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

Với sự ra đời của những Nghị Quyết và Đại Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH, lịch sử chính trị của nhân dân Việt Nam và lịch sử chính trị của thế giới, nhất là lịch sử của Hoa Kỳ sẽ có những trang sử trong sáng, đáng ghi nhớ đối với VNCH và Quân Dân Cán Chính, để cho các thế hệ con cháu người Việt có thể hãnh diện trước những sự Đóng Góp và Hy Sinh to lớn của các bậc cha ông trong Cuộc Chiến Việt Nam. Chính Nghiã sáng ngời của VNCH phải được ghi nhớ và vinh danh một cách thỏa đáng.

Posted in Tài Liệu Dự Thảo, Tài Liệu Vận Động | Leave a comment

Tổng thống Ngô Đình Diệm: Độc tài hay nhân trị?

3 tháng 11 2016

http://www.bbc.com/vietnamese/forum-37852186

Ngo Dinh Diem, the first president of Republic of Vietnam
Image copyright Keystone/Getty Images
Image caption Ông Ngô Đình Diệm, tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa, xuất hiện tại một hội chợ ở Sài Gòn năm 1957

Tổng thống Ngô Đình Diệm là người có công sáng lập Việt Nam Cộng Hòa, công định cư hàng triệu người Bắc di cư, công đưa miền Nam từ chiến tranh sang một thời kỳ vàng son nhất trong lịch sử cận đại, công xây dựng nền tảng kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội cho miền Nam tự do.

Bên cạnh đó không ít người cho rằng ông Diệm độc tài, gia đình trị và đàn áp Phật giáo. Bài viết nhìn vào hoàn cảnh chính trị nhận định, phân tích, làm rõ vấn đề, để rút ra bài học.

Thời thế tạo Thủ tướng

Trong bài viết đăng trên Talawas: “Một lựa chọn dân chủ trong quá khứ: Hoàng đế Bảo Đại – Thủ tướng Ngô Ðình Diệm” tôi đã trình bày chính Quốc trưởng Bảo Đại chọn ông Diệm làm Thủ Tướng với sự đồng thuận của tất cả các tôn giáo, các phong trào chính trị và đảng phái quốc gia.

Đánh giá về ông Diệm, Quốc trưởng Bảo Đại cho biết:

Trước đây tôi đã dùng ông Diệm, tôi biết rằng ông ta vốn khó tính. Tôi cũng biết về sự cuồng tín, và tin vào Đấng Cứu thế. Nhưng trong tình thế này, không còn có thể chọn ai hơn.

Thật vậy, từ nhiều năm qua, người Mỹ đã biết ông, và rất hâm mộ tính cương quyết của ông. Trước mắt họ, ông là nhân vật có đủ khả năng đối phó với tình thế, vì vậy Washington sẵn sàng hỗ trợ ông.

Nhờ thành tích cũ, và nhờ sự có mặt của em ông, đang đứng đầu Mặt trận Đoàn kết Cứu quốc, ông được nhiều nhà quốc gia cuồng nhiệt ủng hộ; các vị này từng làm đổ chính phủ Nguyễn Văn Tâm và chính phủ Bửu Lộc.

Tóm lại, nhờ cương quyết và cuồng tín, ông là người chống cộng chắc chắn. Đúng vậy, đó là người của hoàn cảnh.”

The last emperor of An Nam

Image copyright AFP/Getty Images
Image caption Hoàng đế cuối cùng của Việt Nam, Bảo Đại

Vua Bảo Đại còn cho biết vì hoàn cảnh bấy giờ, ông Diệm phải đương đầu với Pháp và Việt Minh cộng sản nên chính nhà vua đã trao toàn quyền quân sự, chính trị và cả ngoại giao cho ông Diệm.

Thời thế tạo Quốc trưởng

Trên thực tế quân đội, cảnh sát và các giáo phái vẫn chịu ảnh hưởng nhiều ở người Pháp, của vua Bảo Đại và không muốn chia sẻ quyền lực với Thủ tướng Ngô Đình Diệm.

Hoa Kỳ vì muốn loại người Pháp khỏi Đông Dương nên quyết định viện trợ trực tiếp cho chính phủ Ngô Đình Diệm, giúp ông Diệm kiểm soát được quân đội, dẹp được Bình Xuyên và các giáo phái.

Việc thống nhất các lực lượng quân sự của ông Diệm được các đảng chính trị nhiệt tình ủng hộ, nhưng lại va chạm đến quyền lợi những người đang nắm quyền lực quân đội, cảnh sát, giáo phái và với Quốc trưởng Bảo Đại.

Mâu thuẫn đã được giải quyết bằng việc trưng cầu dân ý “Truất phế Bảo Đại và khai sinh Đệ nhất Cộng hoà”, nói đúng hơn là việc trưng cầu dân ý chọn Bảo Đại hay chọn Ngô Đình Diệm.

Ông Lâm Lễ Trinh, nguyên Bộ trưởng Nội vụ (1955-59), cho biết việc truất phế Bảo Đại là một việc làm hoàn toàn ngoài ý muốn của ông Diệm, thậm chí lương tâm ông Diệm cảm thấy đã phạm tội khi quân.

Ông Huỳnh Văn Lang Tổng Giám đốc Viện Hối đoái kiêm Tổng Bí thư Liên chi bộ Đảng Cần lao, và nhiều người trực tiếp lật đổ Bảo Đại cũng đã xác nhận ông Diệm không có ý định lật đổ Bảo Đại.

Ngay chính cựu hoàng Bảo Đại cũng nhận định: “Việc ông ta lật tôi là do sức ép của chính trị.”

Ông Diệm xuất thân từ gia đình quan lại, được đào tạo bài bản để làm quan, thế nên ông không hề sửa soạn để có ngày phải giữ vai trò Quốc trưởng và Tổng thống Đệ nhất Cộng hòa.

protesters demonstrating in support of the policy of Premier general Ngo Dinh Diem and displaying banners against Emperor Bao Dai

Image copyright STF/Getty Images
Image caption Biểu tình phản đối Quốc trưởng Bảo Đại ở Sài Gòn ngày 18/05/1955

Ông Diệm có vài năm sống tại Hoa Kỳ, nhưng thời gian quá ngắn để ông có thể hiểu thấu được người Mỹ và guồng máy dân chủ của Hoa Kỳ, và vì thế guồng máy công quyền Đệ nhất Cộng hòa rất khác khuôn mẫu công quyền Hoa Kỳ.

Quyền lực tập trung trong tay tổng thống

Những người hoạt động chính trị bên cạnh ông Diệm đều là những người nhiều kinh nghiệm chống cộng.

Họ tin rằng muốn thắng được cộng sản phải xây dựng một chính quyền trung ương mạnh, một lãnh tụ có quyền lực.

Từ đó, thay vì xây dựng một một guồng máy công quyền pháp trị thì họ hướng đến việc xây dựng một hệ thống nhân trị quyền lực tập trung trong tay Tổng thống Ngô Đình Diệm.

Theo họ, ông Diệm cần được biết đến như một nhân vật được đa số tuyệt đối quần chúng ủng hộ. Kết quả cuộc trưng cầu dân ý bị nhiều người tố cáo là gian lận, với con số tuyệt đối 98,2% dân chúng muốn ông Diệm thay Bảo Đại làm Quốc trưởng.

Bản thân ông Lâm Lễ Trinh và ông Huỳnh Văn Lang cũng cho rằng kết quả kia là thiếu trung thực.

Theo Hiến pháp 1956, tổng thống lãnh đạo quốc dân, được quyền chọn và bổ nhiệm từ chánh án tòa phá án, chủ tịch viện bảo hiến, các bộ trưởng chính phủ, các chức vụ trong quân đội…, đến tỉnh trưởng, quận trưởng, xã trưởng.

Quốc hội thì chỉ có một viện duy nhất. Quyền lực quốc hội bị lấn áp bởi quyền uy của tổng thống.

Chính ông Diệm đã chấp nhận kết quả trưng cầu dân ý và cùng Quốc hội soạn ra Bản Hiến pháp, sau đó việc suy tôn Ngô Tổng thống trở thành quốc sách, chứng tỏ ông Diệm chấp nhận vai trò hạt nhân trong nền Đệ nhất Cộng hòa.

Càng nhiều quyền lực thì trách nhiệm càng nặng nề đổ lên ông Diệm. Để hoàn thành trách nhiệm, ông phải chia sẻ quyền lực với những người thân cận, gần gũi và trung thành với ông.

Pedicabs on the road connecting Saigon with Cholon

Image copyright Three Lions
Image caption Xe ba gác nối trung tâm Sài Gòn với Chợ Lớn, khoảng năm 1959

‘Thời nhân trị đã qua’

Vì muốn tập trung quyền lực, ông Diệm đã bị nhiều đảng chính trị và nhiều chính trị gia đối lập chống lại.

Nhiều người trước đây từng ủng hộ ông Diệm lên cầm quyền nhưng rồi không đồng thuận với ông về phương cách cầm quyền. Nhiều người phải bỏ nước ra đi, bị cô lập, bị tù, có người chết trong tù…

Sáng ngày 26/4/1960, một nhóm gồm 18 nhân sỹ ra Tuyên cáo Caravelle, nêu các sai lầm của chính phủ về chính trị, hành chính, xã hội, quân sự, tạo tình trạng bất mãn trong dân chúng, làm giảm tiềm lực đấu tranh chống cộng, đòi thực thi dân chủ, chấm dứt gia đình trị, và cải cách thể chế.

Tuyên cáo Caravelle là một biến cố chính trị vì nhóm nhân sỹ dám thách thức quyền lực của Tổng Thống, đa số sau đó bị bắt giam và bị tra tấn.

Việc chống lại chiến tranh du kích, thay vì bổ nhiệm người địa phương, Tổng thống Diệm lại sử dụng người thân cận vào các vai trò lãnh đạo địa phương, nên không được dân cộng tác, có nơi còn chống lại.

Nạn bè phái và lạm quyền của giới chức địa phương tạo tình trạng bất mãn trong dân chúng và cơ hội cho du kích cộng sản tồn tại và phát triển.

Không có bằng chứng chính quyền đã ra lệnh đàn áp Phật giáo hay thiếu tự do tôn giáo tại miền Nam. Nhưng việc đối xử thiên vị giữa các tôn giáo đã xảy ra ở cả chính quyền trung ương lẫn địa phương.

Sự thiên vị tôn giáo gây bất mãn và vào ngày 6/5/1963 bùng nổ khi chính quyền ra lệnh cấm treo Phật kỳ trong lễ Phật đản tại Huế, và sau đó dẫn đến cuộc đấu tranh đòi bình đẳng tôn giáo.

Ông Diệm giữ vai trò Tổng tư lệnh tối cao của các lực lượng quân sự, nhưng không có kinh nghiệm quân sự và rất ít ảnh hưởng trong quân đội.

Đa số tướng lãnh đều xuất thân từ quân đội Pháp, vì thế sự thăng thưởng và bổ nhiệm người của ông Diệm gây không ít bất mãn trong quân đội.

Ngày 11/11/1960, các sỹ quan chỉ huy Binh chủng Nhảy dù, cùng một số chính trị gia tấn công dinh Độc Lập, đòi ông Diệm cải tổ toàn diện cơ cấu lãnh đạo quốc gia để xây dựng lại chính nghĩa và nâng cao hiệu năng chiến đấu của quân dân miền Nam.

Cuộc đảo chánh không thành nhưng rõ ràng ông Diệm không còn kiểm soát được quân đội.

Ngày 27/2/1962, Trung úy Phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn Văn Cử đã bay 2 chiếc Skyrider A-1 ném bom, bom Napalm và bắn rocket vào Dinh Độc lập với mục đích giết ông Diệm nhưng không thành.

Ngày 1/11/1963, các tướng lãnh lại đảo chánh, lần này họ thành công.

Ngày hôm sau, 2/11/1963, ông Diệm và ông Nhu bị bắt và bị hạ sát.

Tại sao người Mỹ lật đổ ông Diệm?

Không có bằng chứng người Mỹ đã đưa ông Diệm về chấp chính. Thậm chí họ còn muốn lật ông ngay khi ông còn làm thủ tướng.

Nhưng lại có nhiều bằng chứng cho thấy cuộc đảo chánh 1/11/1963 có bàn tay người Mỹ nhúng vào.

Vai trò của tổng thống trong Bản Hiến pháp 1956, việc tấn phong ông Diệm làm Tổng thống, và Quốc hội Lập hiến biến thành Quốc hội Lập pháp là đi ngược với tinh thần lập hiến, cộng hòa và dân chủ theo khuôn mẫu Hoa Kỳ.

Người Mỹ đánh giá một thể chế là dân chủ khi thể chế đó tồn tại đối lập, không có tù chính trị và báo chí không bị kiểm soát.

Với người Mỹ, chính quyền Ngô Đình Diệm là một chính quyền độc tài gia đình trị vì ông Diệm sử dụng những người thân cận và gia đình trong việc điều hành quốc gia.

a soldier of the National Liberation Forces (NLF) of North Vietnam surveying the National Assembly building in Saigon

Image copyright AFP/Getty Images
Image caption Một người lính giải phóng ở Sài Gòn ngày 30/04/1975

Người Mỹ viện trợ cho miền Nam là nhằm ngăn chặn làn sóng xâm lược của cộng sản.

Ông Diệm một phần không được hỗ trợ của của các tướng lãnh quân đội. Khi cộng sản nổi dậy ở nông thôn, người Mỹ không còn tin ông Diệm có thể thực hiện việc ngăn ngừa cộng sản một cách có hiệu quả.

Trên thực tế, ông Diệm chỉ tập trung vào đối nội, mặt đối ngoại không được ông coi trọng. Nhiều tòa đại sứ là nơi đày ải người quốc gia không theo ông. Nên việc ngoại giao và đối phó với truyền thông quốc tế thời Đệ Nhất Cộng Hòa không được tốt lắm.

Người Mỹ đe dọa nếu không có những cải cách về chính trị và quân sự họ sẽ cắt viện trợ, nhưng ông Diệm xem thường lời đe dọa.

Người Mỹ biết rõ nhờ thành quả kinh tế nên ông Diệm được dân chúng ủng hộ, và do đó thực lực của ông vẫn còn. Nếu người Mỹ không trực tiếp nhúng tay vào việc lật ông Diệm thì các tướng lãnh và chính trị gia đảo chánh không thể nào lật đổ được ông.

Người Mỹ không chủ trương giết anh em ông Diệm, nhưng các tướng lãnh quân đội sợ nếu hai ông còn sống sẽ đảo ngược thế cờ và khi đó họ sẽ bị trừng trị nặng nề.

Chuyện ông Diệm và ông Nhu đi đêm, hoà giải, ve vãn, bắt tay, đầu hàng…, hay mắc lừa phe cộng sản nên bị Hoa Kỳ lật đổ là câu chuyện không có bằng chứng. Xin xem bài viết trước đây của tôi, đã đăng trên talawas “Quanh chuyện cành đào Hồ Chí Minh gửi vào Nam“.

Một thể chế cộng hòa nhân trị xây dựng chung quanh một con người, dù người đó có vì nước vì dân như Tổng thống Ngô Đình Diệm, là một thể chế cộng hòa thiếu bền vững.

Bài học này đã được rút ra trong việc xây dựng nền Đệ nhị Cộng hòa với tam quyền phân lập trên nguyên tắc kiểm soát và đối trọng giữa các nhánh quyền lực.

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của ông Nguyễn Quang Duy từ Melbourne, Úc.

Posted in Uncategorized | Leave a comment

“Năm năm vàng son 1955-60” của Việt Nam Cộng Hòa

30 tháng 10 2016
 Saigon
Image copyright Saigon

Từ cao nguyên Tây Tạng, con sông Cửu Long cuồn cuộn chảy như thác lũ xuống phía nam qua tỉnh Vân Nam, tới Lào, Thái Lan, Kampuchia, rồi Việt Nam trước khi ra Biển Đông.

May cho Miền Nam là có hồ lớn Tonle Sap ở Campuchia hút đi một phần lớn lượng nước từ thượng nguồn cho nên từ đây dòng sông lại uốn khúc hiền hòa chảy vào Miền Nam.

Tới gần biên giới thì con sông chia ra làm 8 nhánh. Nhưng con số 9 được coi là may mắn cho nên phải tìm ra cho được một nhánh nữa, tuy là rất nhỏ (dài khoảng 10 dậm) để cộng lại thành ra 9 nhánh, gọi là Cửu Long Giang.

Dòng sông Chín Con Rồng uốn mình tưới nước cho vùng đồng bằng Nam Bộ mầu mỡ, phì nhiêu trở thành vựa lúa của cả nước. Người nông dân nơi đây chỉ cần trồng mỗi năm một vụ là cũng đủ ăn, lại còn dư thừa để tiếp tế ra Miền Bắc và xuất cảng.

Khởi đầu gian khó

Nhưng trong mười năm chiến tranh loạn lạc, trên một phần ba đất trồng trọt đã bị bỏ hoang, nhường chỗ cho những bụi rậm và cỏ dại lan tràn.

Một phần lớn hệ thống kênh rạch cũng bị khô cạn hay sình lầy. Hệ thống bơm nước, thoát nước cũng bị hư hại. Bởi vậy, sản xuất thóc gạo của Miền Nam trong mười năm trước 1955 đã bị giảm đi đáng kể.

Ngoài ra, các phương tiện giao thông như đường bộ, đường sắt, cầu cống và các cơ sở công kỹ nghệ như đường trắng, rượu bia, sợi bông cũng đều bị hư hại.

Cho nên vào năm 1955, khi “Một Quốc Gia Vừa Ra Đời” như báo chí Mỹ tuyên dương thì quốc gia ấy đã phải đối diện với bao nhiêu khó khăn khôn lường.

Saigon

Image copyright Getty Images

Ngân sách của Pháp để lại thì thật eo hẹp, kỹ sư, chuyên viên trong mọi lãnh vực đều hết sức hiếm hoi vì Pháp đã rút đi hầu hết, để lại một lỗ hổng lớn cho cả nển kinh tế lẫn hành chánh, giáo dục, y tế.

May mắn là trong năm năm đầu, từ mùa Thu 1955 tới mùa Thu 1960, Miền Nam có được năm năm vàng son, vừa có hòa bình lại được đồng minh Hoa kỳ hết lòng yểm trợ vật chất và kỹ thuật cho nên đã thu lượm được nhiều kết quả có thể nói là vượt bực.

Hồi tưởng lại thời gian ấy, nhiều độc giả chắc còn nhớ lại cái cảnh thanh bình khi các em học sinh mặc áo chemise trắng, quần xanh, các nữ sinh với những chiếc áo dài trắng tha thướt ngày ngày cắp sách đến trường.

Cha mẹ, anh em thì lo công việc làm ăn. Giầu có thì chưa thấy nhưng hầu hết đã đủ ăn đủ mặc, xã hội trật tự, kỷ cương. Tuy dù có nhiều bất mãn khó tránh về chính trị, tôn giáo và xã hội, nhưng tương đối thì ta phải công nhận rằng đây là thời gian hào quang nhất của Cộng Hòa Việt Nam.

Định cư gần một triệu người di cư từ Miền Bắc

Công việc đầu tiên và khẩn cấp nhất là phải định cư tới gần một triệu người, tương đương bằng 7% dân số Miền Bắc di cư vào Nam.

Đoàn người này hoàn toàn ‘tay trắng’ – chúng tôi gọi là đoàn người ‘bốn không’: không nhà cửa, đất đai, tiền bạc, ngành nghề chuyên môn ngoài nghề nông.

Làm sao tìm được nơi ăn, chỗ ở, tạo dựng lại được công ăn việc làm, đào giếng nước, xây nhà thương, bệnh xá, trường học cho con em để đáp ứng nhu cầu? Ngoài việc hành chính, lại còn tìm đâu ra bác sĩ, y tá, thầy dạy cho con em?

Saigon

Image copyright Getty Images

Sau này khi nói về thành công của Tổng thống Diệm về việc này, TT Kennedy viết cho ông nhân ngày Quốc Khánh 26/10/1961:

Thưa Tổng thống,

Thành tích mà Ngài đã đạt được để đem lại niềm hy vọng mới, nơi cư trú và sự an ninh cho gần một triệu người lánh nạn cộng sản từ Miền Bắc đã nổi bật như một trong những nỗ lực đáng được tán dương nhất, và được điều hành tốt đẹp nhất trong thời hiện đại.”

Tái thiết và phát triển nông nghiệp

Ưu tiên của công việc tái thiết và phát triển phải là nông nghiệp vì đại đa số nhân dân làm nghề nông. Đồng bằng Cửu Long là vựa lúa của cả nước, nhưng sản xuất đã giảm đi đáng kể trong mười năm ly loạn.

Thời tiền chiến sản xuất lên tới 4,2 triệu tấn (1939). Tới 1954 chỉ còn 2,5 triệu tấn. Cũng năm 1939 xuất cảng gạo là gần 2 triệu tấn, năm 1954 chỉ còn 520.000 tấn.

Tại vùng đồng bằng, trong tổng số là 7 triệu hecta đất trồng trọt có tới 2,5 triệu hecta (trên một phần ba) bị bỏ hoang. Lúa gạo là mạch máu của người dân cho nên công việc đầu tiên là phải đưa diện tích này vào canh tác.

Đây là một cố gắng vượt mức vì không những nó đòi hỏi phải tốn phí nhiều tiền bạc, công sức, để sửa chữa lại hệ thống thủy lợi, vét nạo kênh rạch, lại còn làm sao xây dựng được quyền sở hữu đất đai và phương tiện sản xuất cho người nông dân.

Saigon

Image copyright Getty Images

Cải cách điền địa: Khó khăn và giải pháp thành công

Người khôn của khó. Lo lắng chính của người dân là làm sao có được một mảnh đất để sinh sống. Nếu như mảnh đất ấy lại nằm gần sông nước thì là vàng.

‘Đất Nước tôi’: đất và nước. Chỉ có Việt Nam ta là dùng hai chữ đất và nước để chỉ quê hương, tổ quốc mình vì tấc đất là tấc vàng.

Các biện pháp cải cách ruộng đất bắt đầu vào năm 1955 với lệnh giới hạn địa tô (tiền thuê đất) và những biện pháp giúp cho tá điền (người nông dân thuê đất) có được sự yên tâm về quyền sử dụng đất.

Cải cách điền địa là công việc rất khó khăn của các chính phủ Á Châu, nhưng ở Miền Nam là khó khăn nhất.

Làm sao mà lấy ruộng của người này chuyển cho người khác, nhất là khi đất canh tác lại tập trung vào một số rất nhỏ đại điền chủ? Họ là những người nắm thực quyền tại địa phương và gián tiếp, tại đô thị. Ở đồng bằng sông Cửu Long, sự tập trung quyền sở hữu đất vào một số điền chủ là cao nhất ở vùng Đông Nam Á: chỉ có 2,5% điền chủ mà đã sở hữu tới một nửa diện tích canh tác, trung bình mỗi điền chủ có hơn 50 mẫu đất.

Trước tình huống ấy, TT Diệm đã phải đối mặt với một khủng hoảng xã hội rất có thể xẩy ra nếu như phát động mạnh chương trình cải cách điền địa. Nhưng TT Diệm vẫn đặt vấn đề này là ưu tiên số một của chính sách kinh tế, bắt đầu ngay từ 1955 bằng việc cải tổ quy chế tá điền.

Để hỗ trợ cho nông dân được yên tâm khi đi làm thuê, điền chủ phải ký hợp đồng với tá điền về điều kiện thuê đất: tiền thuê đất, thời hạn thuê, triển hạn khế ước, giảm tô trong trường hợp mất mùa.

Kết quả về nông nghiệp trong 5 năm rất khả quan: sản xuất cây lương thực tăng 32%, vượt qua tất cả mức sản xuất thời tiền chiến. Năm 1959, sản xuất gạo lên 5,3 triệu tấn, cao nhất trong lịch sử kinh tế Miền Nam cho tới thời điểm đó. Về xuất cảng: với tổng số là 340.000 tấn, năm 1960 cũng đánh dấu mức xuất cảng cao nhất.

Phát triển công kỹ nghệ và quy chế ‘Quốc tịch Việt’

Dưới thời Pháp thuộc, kỹ nghệ và tài nguyên hầu như không được phát triển vì người Pháp chia ra hai vùng rõ rệt: Miền Bắc tập trung vào kỹ nghệ và khai thác hầm mỏ, Miền Nam thì căn bản là tập trung vào nông nghiệp, chỉ có một số sản phẩm tiêu thụ như nhà máy bia, diêm quẹt, thuốc lá, độc quyền thuốc phiện.

Bởi vậy từ 1955, Miền Nam bị cắt đứt tiếp liệu về than và khoáng sản. Chuyên viên kỹ thuật, kỹ sư lại thật ít ỏi vì Pháp đã rút đi hầu hết.

Từng bước, chính phủ bắt đầu khai thác tài nguyên với ba dự án chính: mỏ than Nông Sơn, thủy điện Đa Nhim, và phốt phát tại Hoàng Sa – Trường Sa. Lúc ấy thì chưa biết là có dự trữ dầu lửa lớn ở những quần đảo này.

Một chuyện ít người biết là việc đổi quốc tịch.

Nhiều người lên án hành động của TT Diệm là độc tài khi ông đưa ra quy định vào hè 1955 căn bản là nhắm vào các thương gia người Tầu (đa số sinh sống ở Chợ Lớn): nếu muốn làm ăn ở Việt Nam thì phải đổi ra quốc tịch Việt Nam.

Chúng tôi nghiên cứu thì mới hiểu lý do sâu xa là vì thời gian ấy, cơ sở kỹ nghệ ở Miền Nam căn bản là thuộc quyền sở hữu của người Pháp, cho nên khi TT Diệm quyết tâm đẩy Pháp ra khỏi Miền Nam thì ông tiên liệu trước và mở đường để người Tầu nhập quốc tịch Việt Nam với mục đích là để cho họ (vì có nhiều vốn liếng) sẽ có thể mua lại những cơ sở kỹ nghệ của người Pháp.

Một kích thích nổi bật khác về kinh tế là chính sách cởi mở, ưu đãi đối với các nhà đầu tư ngoại quốc: bảo đảm về chiến tranh, cam kết không tịch thu hay quốc hữu hóa tài sản của người ngoại quốc, ưu đãi về thuế má và cho phép chuyển tiền lời ra ngoại quốc.

Hạ tầng cơ sở

Tái thiết mạng lưới giao thông đã bị hư hại trong thời chiến và xây dựng thêm nữa là đòi hỏi tiên quyết cho việc phát triển kinh tế và xã hội.

Tới năm 1960, hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy và các tuyến hàng không đã được cải thiện canh tân và mở rộng đáng kể. Hệ thống vận chuyển hiện đại bao gồm đường sắt, một mạng lưới các đường quốc lộ, liên tỉnh lộ, hương lộ, đường thủy và đường hàng không.

Đường bộ: trong khoảng 9.000 dặm đường, có hơn 2.000 dặm là bê tông nhựa; 3.000 dặm đường có cán đá, và khoảng 4.000 dặm là đường hương lộ.

Đường sắt: năm 1955 giao thông đường sắt cũng được sửa chữa và canh tân. Tới 1959 toàn hệ thống bao gồm 870 dặm, gồm một tuyến đường chính chạy từ Sàigòn đến Đông Hà, nối kết toàn bộ các tỉnh dọc miền duyên hải (nhiều khúc bị cắt đứt trong 12 năm chiến tranh).

Một chi nhánh đường sắt (có móc để leo đồi) đi từ Phan Rang lên Đà Lạt, và một chặng nối với mỏ than Nông Sơn. Một khúc ngắn về phía đông bắc, đi từ Sàigòn tới Lộc Ninh.

Hàng không: hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam – Air Vietnam – được thành lập lúc đầu để bay trong nước. Ngoài phi trường Tân Sơn Nhất, các phi trường được sửa chữa lại và xây dựng thêm gồm Huế, Đà Nẵng, Nha trang, Qui Nhơn, Biên Hòa, Đà Lạt, Ban mê Thuột, Pleiku, Hải Ninh, Cần Thơ, Phú quốc.

Từ nội địa, Air Vietnam bắt đầu bay tới Phnom Penh, Siem Reap, Bangkok, Vientianne và Savannakhet. Đường quốc tế phần lớn được đảm nhiệm bởi các hãng Air France, Pan American, World Airways, British Airways, Royal Dutch, Cathay Pacific và Thai Airways.

Ngân hàng và tiền tệ

Thiết lập được một ngân hàng trung ương và một hệ thống ngân hàng thương mại để thay thế cho Banque de L’Indochine và các ngân hàng thương mại Pháp ở Sài Gòn là một thành quả lớn của thời đệ Nhất Cộng Hòa.

Ngay từ tháng 1/1955, Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam được thành lập để phát hành đồng tiền Việt Nam và thực hiện các nghiệp vụ của một ngân hàng trung ương tân tiến.

Giáo dục và đào tạo

Saigon

Image copyright Getty Images

Xét đến cùng, con người vẫn là yếu tố quan trọng nhất trong việc phát triển kinh tế lâu dài. Trong thời kỳ 1955-1960, Miền Nam đã phát triển giáo dục rất nhanh.

Tiểu học: 1960, đã có tới 4.266 trường tiểu học công và 325 trường tiểu học tư thục. Tổng số học trò lên tới gần 1.200.000.

Trung học: các trường trung học công lập tăng từ 29 lên 101 trường. Nguyên trường Gia Long: số học sinh đã tăng từ 1.200 lên tới 5.000.

Đại học: trước năm 1954, Miền Nam không có đại học. Muốn học cử nhân phải ra Hà Nội. Năm 1955, chính thức thành lập đại học Sài Gòn, rồi tới Đại học Huế, Đà Lạt. Tới năm 1962 tổng số sinh viên lên tới 12.000.

Xem như vậy, thành quả của “Năm Năm Vàng Son 1955-1960” là thời gian quý hóa nhất của lịch sử Cộng Hòa Việt Nam.

Ngày Quốc Khánh 26/10/1960 Tổng thống Eisenhower viết cho TT Diệm:

Kính thưa Tổng Thống,

Trong năm năm ngắn ngủi kể từ khi thành lập nước Cộng hòa, nhân dân Miền Nam đã phát triển đất nước của mình trong hầu hết các lĩnh vực. Tôi đặc biệt ấn tượng bởi một thí dụ. Tôi được thông báo rằng năm ngoái hơn 1.200.000 trẻ em Việt Nam đã có thể đi học trường tiểu học, như vậy là nhiều hơn gấp ba lần so với năm năm trước đó. Điều này chắc chắn là một yếu tố hết sức thuận lợi cho tương lai của Việt Nam. Đồng thời khả năng của Việt Nam để tự bảo vệ chống lại cộng sản đã lớn mạnh một cách không thể đo lường được kể từ khi họ tranh đấu hữu hiệu để trở thành một nước Cộng Hòa độc lập.”

Hòa bình là một điều kiện tiên quyết cho xây dựng và phát triển.

Nhân dân Miền Nam đã có được năm năm vàng son để làm ăn, sinh sống trong hoàn cảnh tương đối là thanh bình. Tuy còn nghèo nhưng mỗi ngày lại thêm một bước tiến.

Saigon

Image copyright Forum Trung Tam Asia

Bao nhiêu độc giả cao niên còn nhớ lại những kỷ niệm êm đềm về thời gian ấy. Thí dụ bạn có thể đi bất cứ nơi nào một cách tự do từ Cà Mau ra tới tận Đông Hà. Mờ sáng lên xe buýt ra Vũng Tầu tắm biển hay buổi chiều đến ga xe lửa gần chợ Bến Thành mua vé đi Đà Lạt.

Chỉ trong chốc lát, con tầu bắt đầu phun khói, còi tầu rít lên trước khi khởi hành. Khi mặt trời hé rạng thì tầu chạy ngang bờ biển cát trắng Phan Rang, rẽ trái rồi ỳ ạch leo tuyến đường sắt có móc để trèo dốc lên Đà Lạt. Cái thú vui khi rời ga Đà Lạt (đẹp nhất Đông Nam Á) để mau tới “Café Tùng” hay “Phở Bằng” thưởng thức một ly cà phê sữa nóng thì khó có thể diễn tả được.

Với sự thông minh, cần cù của người dân Việt thì chỉ cần có hòa bình là tiến bộ trông thấy. Người dân lam lũ vất vả nhưng luôn vui với cuộc sống. Người nông phu không quản ngại thức khuya, dậy sớm để cầy sâu cuốc bẫm, chờ đợi cho tới ngày lúa vàng.

Tâm tư ấy luôn được phản ảnh trong thơ văn, âm nhạc Miền Nam trong thời gian này. Và khi thanh bình, con người lại đối xử với nhau cho hài hòa thì mọi việc – dù là tát cạn cả Biển Đông – cũng đều có thể ước mơ.

Tuy các kết quả phát triển kinh tế xã hội thời đó thật là nhỏ nhoi theo tiêu chuẩn ngày nay, nhưng là rất đáng kể so với các nước láng giềng lúc ấy như ngay cả Nam Hàn dưới thời Tổng thống Lý Thừa Vãn.

Miền Nam thực sự đã đặt được những viên gạch đầu tiên trong các năm 1955-1960 cho mô hình phát triển sau này của Nam Hàn dưới thời Tổng thống Phác Chính Hy. Xây dựng và phát triển trong hòa bình đã đưa Miền Nam tới chỗ vươn lên – kinh tế học gọi là điểm cất cánh (take-offĐ để trở thành một cường quốc tại Đông Nam Á.

Buổi bình minh của Nền Cộng Hòa (“The First Day”) thật là huy hoàng rực rỡ. Nhiều quan sát viên ngoại quốc cho rằng đây chính là “một cuộc cách mạng đã bị mất đi” (the lost revolution) của Miền Nam Việt Nam.

Bài viết của Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Tiến Hưng, trích dẫn từ cuốn sách ‘Khi Đồng Minh Nhảy Vào’ mới xuất bản tại Hoa Kỳ. Sinh năm 1935 ở Thanh Hóa, tác giả từng giữ chức Tổng trưởng Kế hoạch của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa kiêm cố vấn của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trước 1975 ở Sài Gòn. Hiện ông định cư tại Hoa Kỳ. Ông là tác giả cuốnKhi Đồng minh Tháo chạylà đồng tác giả cuốn The Palace Files– Hồ sơ Dinh Độc Lập, viết cùng Jerrold L. Schecter bằng tiếng Anh.

Posted in Tài Liệu Tham Khảo, Tin Tức | Leave a comment

Giá trị tinh thần lập hiến Việt Nam Cộng Hòa

25 tháng 10 2016

http://www.bbc.com/vietnamese/forum-37763566

protesters demonstrating in support of the policy of Premier general Ngo Dinh Diem and displaying banners against Emperor Bao Dai
Image copyright STF/Getty Images
Image caption Biểu tình phản đối Vua Bảo Đại ở Sài Gòn ngày 18/05/1955

Nền Cộng hòa non trẻ của miền Nam Việt Nam đã chấm dứt vào 30 tháng 4 năm 1975 nhưng giá trị tinh thần cộng hòa vẫn năm ngày bản Hiến pháp Đệ nhất Cộng hòa ra đời ngày 26-10-1956, xin được ôn lại các giá trị có thể học hỏi từ tinh thần lập hiến Việt Nam Cộng Hòa.

Hiến pháp 1956

Ngày 26/10/1955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm chính thức thông báo kết quả Trưng cầu Dân Ý truất phế Bảo Đại, thành lập Việt Nam Cộng hòa, với Hiến ước Tạm thời làm cơ sở pháp lý điều hành quốc gia.

Tháng 3/1956 một Quốc hội Lập hiến với 123 dân biểu được bầu. Đến tháng 7-1956 Quốc hội bỏ phiếu thông qua bản Hiến pháp.

Ngày 26/10/1956 Hiến pháp được Quốc trưởng Ngô Đình Diệm ban hành.

Tinh thần lập hiến và dân chủ chưa đủ

Ngo Dinh Diem, the first president of Republic of Vietnam

Image copyright Keystone/Getty Images
Image caption Ông Ngô Đình Diệm, tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa, xuất hiện tại một hội chợ ở Sài Gòn năm 1957

Chiếu điều 95 và 96 của bản Hiến pháp 1956, Quốc hội Lập hiến tự động trở thành Quốc hội Lập pháp và Quốc trưởng Ngô Đình Diệm trở thành Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng Hòa.

Lẽ ra hai điều này không nên có vì đã mâu thuẫn với Điều 2 là điều căn bản nhất của thể chế Cộng Hòa: “Chủ quyền thuộc về toàn dân”.

Nói cách khác Quốc hội Lập hiến đã tước quyền người dân bầu chọn một Quốc hội Lập pháp và vị tổng thống đầu tiên của nước Việt Nam Cộng Hòa.

Điều 3 “Tổng thống lãnh đạo Quốc dân” mang xu hướng suy tôn chức danh Tổng thống. Điều 89 “không thể sửa đổi hoặc hủy bỏ các Điều 1, 2, 3, 4, và điều này (89) của Hiến pháp,” nghĩa là Điều 3 được đặt ngang hàng và được bảo vệ tuyệt đối như Điều 2 “Chủ quyền thuộc về toàn dân”.

Nói cách khác, quyền lực tuyệt đối đã được Hiến pháp trao cho Tổng thống, do đó quyền dân chủ đã bị giới hạn trong Hiến pháp Đệ Nhất Cộng Hòa.

Trong khi miền Nam đang bị cộng sản đe dọa, lẽ ra vai trò của các đảng chính trị và của địa phương phải được đặt lên hàng đầu thì Hiến pháp 1956 lại chỉ tập trung vào trung ương mà không hề đề cập đến địa phương, thành phố, tỉnh, xã, thị xã… cũng không đề cập đến vai trò các đảng chính trị.

Thiên thứ 9 quy định việc sửa đổi Hiến pháp với nhiều bước chặt chẽ. Chương này chỉ thuận lợi cho những chính trị gia đã tham gia guồng máy công quyền, nhưng lại giới hạn cơ hội của dân và của thành phần cấp tiến muốn thay đổi đất nước thông qua việc sửa đổi Hiến Pháp.

Tam quyền phân nhiệm

The last emperor of An Nam

Image copyright AFP/Getty Images
Image caption Vị Hoàng đế cuối cùng của Việt Nam, Bảo Đại

Vai trò và nhiệm vụ của Tổng thống, của Quốc hội và của thẩm phán được nêu rõ trong các Thiên (Chương) ba, bốn và năm của bản Hiến pháp 1959.

Thiên thứ sáu dành cho Đặc biệt Pháp viện là một tòa án đặc biệt có thẩm quyền xét xử Tổng thống, Phó Tổng thống, Chánh án Tòa Phá án, và Chủ tịch Viện Bảo hiến, trong trường hợp can tội phản quốc và các trọng tội.

Thiên thứ bảy về Hội đồng Kinh tế Quốc gia do Phó Tổng thống là Chủ tịch có nhiệm vụ trình bày sáng kiến và phát biểu ý kiến về các dự thảo, dự án kinh tế.

Thiên thứ tám về Viện Bảo Hiến nhằm phán quyết về tánh cách hợp hiến của các đạo luật, sắc luật, và quy tắc hành chánh.

Kinh tế tdo

Chương hai nêu rõ việc Quốc gia (chính phủ) công nhận và bảo đảm tất cả các quyền tự do cá nhân.

Đặc biệt Điều 20: “Quốc gia công nhận và bảo đảm quyền tư hữu.” Bên cạnh việc khuếch trương kinh tế tự do chiếu theo điều 20 này chính phủ đã có những chính sách vô cùng tích cực.

Lấy thí dụ, chính phủ quy định các loại xe chuyên chở công cộng như xe taxi, xe lam… cho nhập cảng xe mới và đem bán trả góp cho tài xế. Hai loại xe này nhanh chóng trở thành những phương tiện di chuyển thông dụng nhất tại miền Nam.

Chương trình Người cày có ruộng, chính phủ mua lại ruộng đất của điền chủ đem bán lại cho tá điền qua phương cách trả góp.

Ngoài một số hoạt động công ích xã hội, như điện, nước, hàng không,… thì sinh hoạt kinh tế hoàn toàn tự do. Chính phủ không cạnh tranh với tư nhân và chỉ giữ vai trò khuyết trương kinh tế và bảo đảm tư nhân cạnh tranh một cách công bằng và hợp pháp.

A bread seller in Saigon, circa 1956

Image copyright Three Lions/Getty Images
Image caption Người bán bánh mỳ ở gần Chợ Lớn vào khoảng năm 1956

Ngay trong giáo dục Chương trình tư thục được chính phủ khuyến khích và nâng đỡ, nhờ đó chia sẻ gánh nặng với chính phủ và đã đào tạo nhiều thế hệ thanh niên sẵn sàng đóng góp cho quốc gia dân tộc.

Chính phủ còn cho thành lập các khu kỹ nghệ như Thủ Đức, An Hòa, Nông Sơn… Nhiều nhà máy được xây dựng như nhà máy xi măng Hà Tiên, nhà máy thủy điện Đa Nhim, nhà máy vải sợi Vinatexco Đà Nẵng, Vimytex Sài Gòn, Nhà máy thủy tinh, mỏ than Nông Sơn.

Các quốc gia khác sau khi giành độc lập đều có khuynh hướng bảo vệ thị trường, chính phủ trực tiếp làm kinh tế, quốc hữu hóa công xưởng, đề ra các chính sách bảo vệ thị trường. Trong khi miền Nam lại theo kinh tế tự do nên kinh tế và kỹ nghệ đã phát triển nhanh hơn các quốc gia trong vùng.

Hòa giải tranh chấp lao công

Thiên thứ bẩy về Hội đồng Kinh tế Quốc gia mà hội viên gồm các nghiệp đoàn và các ngành hoạt động kinh tế, các tổ chức hoạt động xã hội liên hệ với kinh tế và các nhà kinh tế học.

Chính phủ cũng đề ra chính sách dung hòa quyền lợi giữa chủ và thợ, giảm thiểu các tranh chấp lao công, khiến cho xã hội hài hòa cùng nhau phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.

Đây là một điểm son của của xã hội miền Nam, nhờ đó cộng sản không thể lợi dụng biến các cuộc biểu tình đình công đòi hỏi quyền lợi của giới thợ thuyền thành những cuộc biểu tình chính trị.

Tinh thần nhân bản, khai phóng và dân tộc

Pedicabs on the road connecting Saigon with Cholon

Image copyright Three Lions
Image caption Xe ba gác nối trung tâm Sài Gòn với Chợ Lớn, khoảng năm 1959

Trong lời mở đầu Hiến pháp nêu rõ: “… dân tộc ta sẵn sàng tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ để hoàn thành sứ mạng trước đấng Tạo hóa và trước nhân loại là xây dựng một nền văn minh và nhân bản bảo vệ phát triển con người toàn diện.”

Nhìn chung Hiến pháp 1956 xây dựng trên tinh thần nhân bản, khai phóng và dân tộc, tinh thần này được tiếp tục duy trì trong Hiến pháp 1967.

Hiến pháp 1967

Sau đảo chánh 1-11-1963, miền Nam bị đẩy vào tình trạng khủng hoảng chính trị, các chính phủ quân sự và dân sự liên tiếp được thành lập. Để có cơ sở pháp lý mỗi chính phủ đã ban hành Hiến chương riêng.

Mãi đến tháng 9/1966, một Quốc hội Lập hiến gồm 117 dân biểu được bầu ra. Một Ủy ban Soạn thảo Hiến pháp được thành lập rút ưu khuyết điểm Hiến pháp 1956, nghiên cứu và tham vấn nhiều bản hiến pháp các quốc gia khác, đặc biệt là Pháp, Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Tam quyền phân lập, dân chủ và phân quyền

Ngày 01/04/1967 Hiến pháp 1967 được công bố, theo đó nguyên tắc kiểm soát và đối trọng giữa các nhánh quyền lực được triệt để tuân thủ.

Lập pháp (lưỡng viện), hành pháp và tư pháp hoàn toàn độc lập. Vai trò và nhiệm vụ của lập pháp, hành pháp và tư pháp được nêu rõ trong các Chương ba, bốn và năm của bản Hiến pháp.

Để tránh nguy cơ độc tài, Hiến pháp 1967 đặt ra chế độ Tổng thống Lưỡng viện, với chức vụ Thủ tướng nhằm chia sẻ trách nhiệm và quyền hành của Tổng thống.

Đặc biệt, trong Chương 5 về Hành pháp, Điều 70 nêu rõ: “Nguyên tắc địa phương phân quyền được công nhận cho các tập thể địa phương có tư cách pháp nhân như: xã, tỉnh, thị xã và thủ đô.” Các Điều 65, 70, 71, 72, 73, 74, 75 và 114 tạo cơ sở pháp lý cho các các chính quyền địa phương.

Chương 6 về vai trò và nhiệm vụ của các Định chế Đặc biệt bao gồm Đặc biệt Pháp viện, Giám sát Viện, Hội đồng Quân lực, Hội đồng Văn hóa Giáo dục, Hội đồng Kinh tế Xã hội, Hội đồng các Sắc tộc.

Vai trò chống tham nhũng của Giám sát Viện được nêu rõ: “Thanh tra, kiểm soát và điều tra nhân viên các cơ quan công quyền và tư nhân đồng phạm hay tòng phạm về mọi hành vi tham nhũng, đầu cơ, hối mại quyền thế hoặc phương hại đến quyền lợi quốc gia.”

a soldier of the National Liberation Forces (NLF) of North Vietnam surveying the National Assembly building in Saigon

Image copyright AFP/Getty Images
Image caption Một người lính giải phóng ở Sài Gòn ngày 30/04/1075

Chính đảng và đối lập

Chương 7 về Chính đảng và đối lập, nền Đệ nhị Cộng hòa khuyến khích việc tiến tới chế độ lưỡng đảng đối lập như sau:

“Điều 99

1- Quốc Gia công nhận chánh đảng giữ vai trò thiết yếu trong chế độ dân chủ.

2- Chánh đảng được tự do thành lập và hoạt động theo các thể thức và điều kiện luật định.

Điều 100 – Quốc Gia khuyến khích việc tiến tới chế độ lưỡng đảng.

Điều 101 – Quốc Gia công nhận sự định chế hóa đối lập chính trị.

Điều 102- Một đạo luật sẽ ấn định quy chế chánh đảng và đối lập chính trị.”

Sinh hoạt chính trị ở miền Nam cho đến 30-4-1975 đã chịu nhiều ảnh hưởng chủ trương lưỡng đảng đối lập.

Để tránh tình trạng quân đội cấu kết với các đảng phái chính trị, Chương 2, Điều 23 cấm “quân nhân tại ngũ không được sinh hoạt đảng phái”.

Hữu sản hóa nhân dân

Điểm mạnh nhất của mô hình Đệ Nhất Cộng Hòa là phát triển kinh tế tự do. Điểm mạnh này đã được tiếp tục trong thời Đệ Nhị Cộng Hòa.

Về công nghiệp, khu Kỹ nghệ Biên Hòa là một thành tựu xuất sắc phát triển vào bậc nhất trong vùng Đông Nam Á. Mặc dù có chiến tranh, nhưng kinh tế và kỹ nghệ miền Nam vượt hẳn các quốc gia trong vùng.

Điểm đặc biệt của Hiến Pháp 1967 với Điều 19 phần 2 “Quốc gia chủ trương hữu sản hóa nhân dân” và Điều 22 “Quốc gia chủ trương nâng cao đời sống nông dân và đặc biệt giúp đỡ nông dân có ruộng đất canh tác.” Sự thành công của chánh sách Người cày có ruộng và Chương trình cơ giới hóa nông nghiệp chính nhờ các điều khoản nói trên.

Hiến pháp nhân bản, khai phóng và dân tộc

Thừa kế tinh thần Đệ nhất Cộng hòa, Hiến pháp 1967 lấy nhân bản, khai phóng và dân tộc làm quốc sách. Điều 11 ghi rất rõ: “Văn hóa giáo dục phải được đặt vào hàng quốc sách trên căn bản dân tộc, khoa học và nhân bản.”

Điều 2 phần 2 nêu rõ tinh thần cộng hòa: “Quốc gia chủ trương sự bình đẳng giữa các công dân không phân biệt nam nữ, tôn giáo, sắc tộc, đảng phái. Đồng bào thiểu số được đặc biệt nâng đỡ để theo kịp đà tiến bộ chung của dân tộc.”

An old man in Saigon, 1959

Image copyright Keystone Features/Getty Images
Image caption Người dân Sài Gòn, 1959

Các điểm nổi bật

Nhìn chung Hiến pháp 1967 vừa ngắn gọn, rõ ràng, vừa nêu rõ chính phủ phải bảo đảm những quyền tự do căn bản, kể cả quyền đối lập chính trị. So với các quốc gia trong vùng Đông Nam Châu Á cùng thời, Hiến pháp 1967 chỉ rõ sự tiến bộ vượt bậc của Việt Nam Cộng Hòa.

Còn so với thực tế Việt Nam Cộng Hòa có một số đặc điểm nổi bật như:

1. Các quyền tự do căn bản đã được chính phủ bảo đảm, đặt biệt là quyền tư hữu;

2. Xây dựng được một nền dân chủ tam quyền phân nhiệm, phân lập và phân quyền;

3. Xây dựng thành công một nền văn hóa giáo dục, lấy nhân bản, khai phóng và dân tộc làm căn bản;

4. Tôn giáo, văn học, văn nghệ, nghệ thuật phát triển;

5. Báo chí tự do;

6. Theo kinh tế thị trường tự do;

7. Nhưng vẫn bảo đảm được công bằng xã hội và dân sinh như y tế đại chúng hay thực hiện luật Người Cày Có Ruộng;

8. Một xã hội dân sự phát triển.

Kinh nghiệm thế giới cho thấy các yếu tố trên là căn bản trong việc phát triển quốc gia. Nghĩa là nếu miền Nam không rơi vào tay cộng sản thì Việt Nam Cộng Hòa sẽ không thể kém xa các quốc gia Đông Nam Châu Á như hiện nay. Nếu không nói là sẽ vượt trội hơn nước người.

Tinh thần lập hiến và thượng tôn pháp luật pháp thời Việt Nam Cộng Hòa vẫn còn đó và sẽ được học hỏi kế thừa khi Việt Nam có tự do dân chủ.

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của ông Nguyễn Quang Duy từ Melbourne, Úc.

Posted in Dien Dan, Tài Liệu Tham Khảo | Leave a comment

Thông Cáo về Kết Qủa Cuộc Thi Viết Về Việt Nam Cộng Hòa

logo-letterhead

Thông Cáo về Cuộc Thi Viết Về Việt Nam Cộng Hòa


XIN PHỔ BIẾN RỘNG RÃI

T/c: TCBC về Hoãn Tổ Chức Đại Lễ Ngày VNCH tại Tượng Đài Việt Mỹ ngày 30/10/16

Nhận thấy sự thiếu tích cực, thờ ơ của đồng hương đồng bào, của hai Ban Đại Diện Cộng Đồng (Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Nam Cali và Cộng Đồng Việt Nam Nam Cali), các đoàn thể cựu quân nhân, các hội đoàn ái hữu đồng hương, giới truyền thông báo chí, các vị niên trưởng trong giới chính trị và quân đội VNCH … trong việc hưởng ứng và hỗ trợ công tác tổ chức Đại Lễ Ngày VNCH, nhất là việc vận động cho Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hoà tại Quốc Hội Tiểu Bang California chưa đạt được kết qủa mong muốn.

Ban Tổ Chức Đại Lễ Ngày VNCH quyết định hoãn lại công tác tổ chức Đại Lễ Ngày VNCH tại Tượng Đài Việt Mỹ ngày 30 tháng 10, 2016 vào một dịp khác.

Ban Tổ Chức Đại Lễ Ngày VNCH xin thành thật cáo lỗi cùng tất cả những mạnh thường quân, các tổ chức, đoàn thể, đồng bào, các cộng tác viên xa gần, các vị nhân sĩ đã hưởng ứng, tham gia giúp đỡ trong công tác tổ chức cuộc Thi Viết về VNCH, đóng góp tiền bạc và tham dự Tiệc Gây Quỹ ngày 9 th áng 9, 2016.

Riêng đối với các tham dự viên đã gửi bài tham dự cuộc Thi Viết Về Việt Nam Cộng Hoà, Ban Tổ Chức sẽ giữ lại các bài dự thi và sẽ tính như đã có bài dự thi vào cuộc thi Viết về Việt Nam Cộng Hòa trong kỳ Tổ Chức Đại Lễ Ngày Việt Nam Cộng Hòa sắp tới trong năm 2017.

Xin trân trọng thông báo.

Little Sàigòn, ngày 24 tháng 10, 2016

TM Ban Tổ Chức Đại Lễ Ngày Việt Nam Cộng Hòa
Nguyễn Tấn Lạc, Nguyên Chủ Tịch Cộng Đồng Việt Nam – Nam California,
Điều Hợp Viên Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

ThôngBáo-về-Kết-qủa-cuộc-Thi-Viết-Về-VNCH

Posted in Sinh Hoat cua UBVDNQNVNCH, Tin Tức | Leave a comment

TCBC Hoãn Tổ Chức Đại Lễ Ngày VNCH ngày 30 tháng 10, 2016

logo-letterhead

Thông cáo báo chí


XIN PHỔ BIẾN RỘNG RÃI

V/v: Hoãn Tổ Chức Đại Lễ Ngày VNCH tại Tượng Đài Việt Mỹ ngày 30/10/16

Nhận thấy sự thiếu tích cực, thờ ơ của đồng hương đồng bào, của hai Ban Đại Diện Cộng Đồng (Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Nam Cali và Cộng Đồng Việt Nam Nam Cali), các đoàn thể cựu quân nhân, các hội đoàn ái hữu đồng hương, giới truyền thông báo chí, các vị niên trưởng trong giới chính trị và quân đội VNCH … trong việc hưởng ứng và hỗ trợ công tác tổ chức Đại Lễ Ngày VNCH, nhất là việc vận động cho Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hoà tại Quốc Hội Tiểu Bang California chưa đạt được kết qủa mong muốn.

Ban Tổ Chức Đại Lễ Ngày VNCH quyết định hoãn lại công tác tổ chức Đại Lễ Ngày VNCH tại Tượng Đài Việt Mỹ ngày 30 tháng 10, 2016 vào một dịp khác.

Ban Tổ Chức Đại Lễ Ngày VNCH xin thành thật cáo lỗi cùng tất cả những mạnh thường quân, các tổ chức, đoàn thể, đồng bào, các cộng tác viên xa gần, các vị nhân sĩ đã hưởng ứng, tham gia giúp đỡ trong công tác tổ chức cuộc Thi Viết về VNCH, đóng góp tiền bạc và tham dự Tiệc Gây Quỹ ngày 9 th áng 9, 2016.

Xin trân trọng thông báo.

Little Sàigòn, ngày 23 tháng 10, 2016

TM Ban Tổ Chức Đại Lễ Ngày Việt Nam Cộng Hòa
Nguyễn Tấn Lạc, Nguyên Chủ Tịch Cộng Đồng Việt Nam – Nam California,
Điều Hợp Viên Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

TCBC -Hoãn-Tổ chức-Đai-lễ-Ngày-VNCH

Posted in Uncategorized | Leave a comment

Nhìn lại Việt Nam Cộng hòa từ Đại học Berkeley

http://www.danchimviet.info/archives/105639/nhin-lai-viet-nam-cong-hoa-tu-dai-hoc-berkeley/2016/11

Giáo sư Tường Vũ giới thiệu cựu Tổng trưởng Thương mại và Kỹ nghệ Nguyễn Đức Cường, bên trái, cựu Tổng trưởng Kinh tế Phạm Kim Ngọc và cựu Thứ trưởng Canh nông Trần Quang Minh (ảnh Bùi Văn Phú)

Giáo sư Tường Vũ giới thiệu cựu Tổng trưởng Thương mại và Kỹ nghệ Nguyễn Đức Cường, bên trái, cựu Tổng trưởng Kinh tế Phạm Kim Ngọc và cựu Thứ trưởng Canh nông Trần Quang Minh (ảnh Bùi Văn Phú)

Sáu mươi năm trước, vào ngày 26/10/1956 ở miền Nam Việt Nam, từ Vĩ tuyến 17 đến Mũi Cà Mau, một bản Hiến pháp được ban hành để khai sinh ra một quốc gia mới là Việt Nam Cộng hòa (VNCH).

Từ tiến trình thành lập, sau khi người Pháp rút ra khỏi Đông Dương qua Hiệp định Geneve 1954, đất nước này đã trải qua nhiều biến động chính trị, chịu đựng chiến tranh nhưng cũng có nhiều nỗ lực xây dựng trong hai thập niên, cho đến ngày 30/4/1975 thì bị xóa tên, khi xe tăng và bộ đội cộng sản từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến vào Thủ đô Sài Gòn và lãnh đạo cuối cùng của VNCH ra lệnh buông súng đầu hàng.

Sau ngày 30/4/1975 thế giới ít còn ai nhắc đến VNCH với những gì đã được vun trồng trên mảnh đất này.

Hơn bốn mươi năm sau, VNCH được đưa ra xem xét lại tại Đại học Berkeley qua hội thảo chủ đề: Nation-Building in War: The Experience of Republican Vietnam, 1955-1975 – Kiến quốc thời Việt Nam Cộng hòa 1955-1975 tổ chức trong hai ngày 17 và 18/10/2016 vừa qua.

Giáo sư Peter Zinoman, bên trái, và Giáo sư Tường Vũ (ảnh Bùi Văn Phú)

Cũng cần nhắc lại, tháng 8/1963 bà Ngô Đình Nhu đã đến Đại học Berkeley với mục đích giải độc cho những điều truyền thông Mỹ đưa ra không đúng về chính phủ Ngô Đình Diệm. Từ giữa thập niên 1960 đến thập niên 1970 đại học này là trung tâm của phong trào phản đối chiến tranh tại Việt Nam. Năm 1970 thủ lãnh sinh viên Đoàn Văn Toại đã đến đây nói lên quyền tự quyết của sinh viên và của người dân miền Nam.

Trong phần khai mạc hội thảo, Giáo sư Tường Vũ cho biết ban tổ chức đã có mời Giáo sư Châu Tâm Luân đại diện cho Thành phần Thứ Ba nhưng ông từ chối; có mời Chánh án Nguyễn Trọng Nho, cựu lãnh đạo sinh viên, và ông đã nhận lời nhưng giờ chót lại rút lui và cũng mời Kỹ sư Võ Long Triều nhưng ông đã qua đời.

Sau đó hội nghị bàn đến lịch sử qua nhiều góc cạnh từ chính trị, kinh tế, giáo dục đến văn hoá, báo chí, xã hội với diễn giả là những cựu giới chức, nhà văn, nhà báo, nghệ sĩ đã sinh sống, đã một thời là những lãnh đạo của VNCH, cùng một số những nhà nghiên cứu trẻ có quan tâm đến một đất nước mà nay đã không còn.

Người tham dự hội thảo đã nghe cựu Bộ trưởng Nội vụ Lâm Lễ Trinh, cựu giám đốc Viện Hối đoái Huỳnh Văn Lang, và cũng là Tổng Thư ký Đảng Cần Lao, nói về những nỗ lực của ông Ngô Đình Diệm để đưa đến sự ra đời quốc gia VNCH, từ thương thuyết, đối đầu với những giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo, với Hoàng đế Bảo Đại, và với nhóm Bình Xuyên. Theo hai diễn giả, nhờ có sự yểm trợ của Hoa Kỳ ông Diệm mới có thể đứng vững trong những năm đầu lập quốc.

Ông Huỳnh Văn Lang nói nhiều về những chống đối mà chính phủ của ông Diệm gặp phải, từ Nhóm Tự Do qua bản Tuyên ngôn Caravelle công bố ngày 26/4/1960 phản đối những chính sách đàn áp của chính phủ mà ông Lang cho đó là những điều vu khống, vì ông Ngô Đình Diệm không bao giờ chủ trương tiêu diệt các đảng phái chính trị đối lập hay tôn giáo.

Ông Lang bênh vực chính quyền Ngô Đình Diệm và cho rằng những người bị giam tù là vì tham gia đảo chánh 11/11/1960, trong đó có nhà văn Nhất Linh, một lãnh đạo của Việt Nam Quốc Dân Đảng, đã tự tử để phản đối. Ông cũng nhận định phong trào tranh đấu của Phật giáo Ấn Quang không có mục đích tôn giáo mà vì chính trị và có bàn tay của Mỹ nhúng vào.

Nhiều diễn giả nói về nền kinh tế VNCH. Cựu Bộ trưởng Thương mại và Kỹ nghệ Nguyễn Đức Cường, thay mặt giáo sư Vũ Quốc Thúc từ Pháp, nói về sự thành hình của hệ thống ngân hàng, và sau đó ông nói đến những chính sách phát triển kỹ nghệ tại miền Nam do ông đề xuất. Cựu Thứ trưởng Bộ Canh nông Trần Quang Minh, thay mặt Bộ trưởng Cao Văn Thân đang ở Canada, nói về các chính sách cải cách điền địa, luật “Người Cày Có Ruộng” cấp đất canh tác cho nông dân được Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ký ban hành ngày 26/3/1970.

Cựu Tổng trưởng Kinh tế Phạm Kim Ngọc (ảnh Bùi Văn Phú)

Cựu Bộ trưởng Kinh tế Phạm Kim Ngọc nhìn lại những khó khăn khi đưa ra cải cách kinh tế với thuế trị giá gia tăng (TVA) và chính sách thắt lưng buộc bụng tiến tới tự túc trong giai đoạn 1969-1973 là khi có chính sách Việt Nam hóa để người Mỹ từ từ rút lui. Ông xác nhận những đề xuất của ông vấp phải nhiều chống đối từ giới đối lập trong Quốc hội.

Trong khi đó, những nhà nghiên cứu trẻ lại quan tâm đến nhiều khía cạnh khác của VNCH.

Kevin Li là sinh viên ban tiến sĩ khoa Sử Đại học Berkeley có bài nghiên cứu về giai đoạn 10 năm của miền Nam, từ 1945 cho đến khi nền Đệ Nhất Cộng hòa ra đời, với hoạt động của Bình Xuyên và Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ với những nhân vật không cộng sản như Bảy Viễn, Nguyễn Bình, Nguyễn Văn Trấn, Trần Văn Ân, Lâm Ngọc Đường…

Những nhà nghiên cứu trẻ trò chuyện với khách tham dự hội thảo: Ryan Nelson, bên phải, Simon Toner và Kevin Li (ảnh Bùi Văn Phú)

Ryan Nelson là sinh viên ban tiến sĩ Sử Đông Nam Á tại Đại học Berkeley bàn về ba thất bại của các chương trình cải cách xã hội tại miền Nam trong giai đoạn có quân đội Mỹ tham chiến qua những tranh biếm họa đăng trên các báo Việt ngữ, cũng như báo tiếng Anh xuất bản tại Sài Gòn. Trước đây Ryan Nelson đã viết một tiểu luận về cuộc đời của Dân biểu Trần Văn Văn.

Bài tham luận của Simon Toner, tiến sĩ Quốc tế sử từ Đại học Kinh tế Chính trị London và hiện là nghiên cứu sinh hậu tiến sĩ tại Đại học Columbia, thì cho rằng nền kinh tế VNCH không thể tự túc được, nếu không có viện trợ Mỹ sẽ không đứng vững trong hoàn cảnh chiến tranh thời bấy giờ.

Những giáo sư, nhà nghiên cứu trẻ gốc Việt tham gia hội nghị là ba phụ nữ: Nu-Anh Tran, Van Nguyen-Marshall và Nguyen Diu Huong.

Nu-Anh Tran tốt nghiệp ban tiến sĩ Sử Đại học Berkeley năm 2013 và hiện là giáo sư Đại học Connecticut. Bà nghiên cứu về đời sống chính trị, xã hội và về giới trí thức Huế giai đoạn 1954-63.

Tiến sĩ Van Nguyen-Marshall từ Đại học Trent, Canada có bài tham luận về chương trình tìm kiếm xác nạn nhân trên Đại lộ Kinh hoàng sau trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, với hơn 1.800 xác nạn nhân dọc bên quốc lộ được tìm thấy và chôn cất. Đây là một dự án nhân đạo do nhật báo Sóng Thần, với chủ nhiệm là nhà văn Trùng Dương, đứng ra tổ chức nhưng ít được công luận biết đến.

Nguyen Diu Huong hiện là sinh viên ban tiến sĩ Sử tại Đại học Washington. Bài nói chuyện của bà đề cập đến những thay đổi xã hội và văn hóa ở Huế trong thập niên 1950 và 60.

Giáo sư John Schafer, bên trái, và hiền thê Cao Thị Như Quỳnh và Ryan Nelson (ảnh Bùi Văn Phú)

Cũng liên quan đến Huế, có bài tham luận của giáo sư đã nghỉ hưu John C. Schafer từ California State University, Humbolt, tựa đề “Ngô Kha” là một nhân vật nổi tiếng trong phong trào sinh viên tranh đấu ở Huế vào thập niên 1960. Theo giáo sư Schafer, nhiều Ca khúc Da vàng của Trịnh Công Sơn như “Ta quyết phải sống”, “Huế Sài Gòn Hà Nội”, “Việt Nam ơi hãy vùng lên” với những ca từ với ý từ hai trường thi của Ngô Kha là “Trường ca Hòa bình” và “Ngụ Ngôn của người đãng trí”. Cái chết mất tung tích của Ngô Kha, sau khi bị cảnh sát VNCH bắt đi, đến nay vẫn còn là một điều bí ẩn.

Nhà văn Nhã Ca, bên phải, và Giáo sư Van Nguyen-Marshall (ảnh Bùi Văn Phú)

Bài nói chuyện của nhà văn Nhã Ca gợi lại không khí sinh hoạt văn chương nghệ thuật sống động tại miền Nam trong 20 năm. Nghe Nhã Ca như thấy lại được Vũ Hoàng Chương, Đinh Hùng, Nguyễn Đình Toàn; nghe lại được thi văn Tao Đàn, nhạc Pham Duy, Trịnh Công Sơn, xem được tranh Đinh Cường, đọc lại Sáng Tạo, Văn mà không sợ bị kiểm duyệt.

Diễn viên điện ảnh Kiều Chinh đưa người tham dự đến với điện ảnh miền Nam, từ những phim đầu đời Ánh sáng miền Nam, Chúng tôi muốn sống đến Người tình không chân dung, Hè muộn; từ những hãng phim nhà nước đến phim trường tư nhân của Mỹ Vân, Alpha Phim đã đưa Việt Nam vào dòng sinh hoạt điện ảnh quốc tế mà Kiều Chinh đã nhiều lần đại diện VNCH tham gia.

Về giáo dục có Tiến sĩ Võ Kim Sơn và Tiến sĩ Nguyễn Hữu Phước nói về cách tổ chức và triết lý giáo dục nhân bản và mang tính thực tiễn của miền Nam.

Nhìn về người lính trong chiến tranh có Vũ Thanh Thủy, nguyên là phóng viên chiến trường, đã tham gia nhiều cuộc hành quân để thấy sự dũng cảm của người lính VNCH từ các tướng lãnh như Đỗ Cao Trí, Nguyễn Viết Thanh xuống đến hàng binh sĩ. Theo bà, sự dũng cảm đó đã không được truyền thông quốc tế đưa tin một cách trung thực mà nhiều khi còn bị xuyên tạc.

Cựu Trung tá Bùi Quyền và diễn viên điện ảnh Kiều Chinh (ảnh Bùi Văn Phú)

Cựu Trung tá Bùi Quyền có bài nói về phản ánh của một người lính từ chiến trường là những hi sinh vì lý tưởng quốc gia, muốn được người dân tin và thương mến, nghĩa là thắng được “con tim và khối óc” của họ, nhưng đã thất bại trong mặt trận chiến tranh tâm lý vì tuyên truyền của cộng sản.

Cựu Đại tá Trần Minh Công, nguyên Viện trưởng Học viện Cảnh sát Quốc gia nói về việc huấn luyện sĩ quan cảnh sát các cấp theo tôn chỉ luôn luôn trọng luật pháp vì là một quốc gia pháp trị, không phải muốn bắt ai cũng được mà phải có bằng chứng hay có án lệnh từ tòa. Ông cũng đề cập đến tấm hình Tướng Nguyễn Ngọc Loan xử bắn một cán bộ đặc công Việt Cộng ngay trên đường phố trong cuộc Tổng Tấn công Mậu Thân mà truyền thông thế giới chỉ biết một nửa sự thực. Sau này nhà báo Eddie Adams, người chụp tấm ảnh đó, đã hối hận vì không nói lên toàn bộ sự thật và đã xin lỗi Tướng Loan.

Về trường hợp cố vấn cho Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là Huỳnh Văn Trọng bị bắt vì là gián điệp cộng sản, theo Đại tá Công thì tư lệnh cảnh sát cũng rất nhức đầu về vụ này, không thể bắt người không có bằng chứng, cho đến khi người Mỹ đưa bằng chứng ông Trọng là gián điệp cộng sản cho an ninh Việt Nam khi đó ông mới bị bắt.

Nhà báo kỳ cựu Phạm Trần nói chuyện về tự do báo chí qua Skype từ Virginia. Ông nhận định là trong 9 năm Đệ Nhất Cộng hòa không có tự do báo chí theo tiêu chuẩn Tây Phương. Với Hiến pháp Đệ Nhị Cộng hòa ban hành ngày 1/4/1967 báo chí miền Nam được tự do nhiều, tuy có hình thức kiểm duyệt là “tự ý đục bỏ” trên những trang báo. Ông cũng cho rằng vì có tự do báo chí nên nhiều tờ báo đã bị cộng sản xâm nhập, như các tờ Tin Sáng của Ngô Công Đức và Điện Tín của Hồng Sơn Đông.

Nhà báo Vũ Thanh Thủy, bên phải, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Phước và Tiến sĩ Võ Kim Sơn (ảnh Bùi Văn Phú)

Ông Hoàng Đức Nhã, cựu Tổng trưởng Dân vận Chiêu hồi và cũng là Cố vấn An ninh Quốc gia của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, đã trình bày những nỗ lực xây dựng một nền dân chủ với bản Hiến pháp mới ban hành năm 1967, trong đó các quyền tự do của công dân được bảo đảm và Việt Nam Cộng hòa đang trên đường tiến đến một nền dân chủ pháp trị.

Ông Nhã cũng nhắc lại những phản đối của lãnh đạo VNCH khi bị Hoa Kỳ ép buộc ký kết Hiệp định Paris 1973 để người Mỹ rút lui và bỏ rơi miền Nam.

Trong các bài nói chuyện, Đại tá Trần Minh Công và Cố vấn Hoàng Đức Nhã đều nhấn mạnh đến điểm là vì lãnh đạo Việt Nam Cộng hòa chủ trương xây dựng một nền dân chủ pháp trị, nên phía cộng sản đã lợi dụng tự do để xâm nhập và phá hoại, trường hợp nhà báo Phạm Xuân Ẩn là cụ thể.

Trò chuyện với ông Hoàng Đức Nhã bên lề hội nghị, khi hỏi về trường hợp nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có phải là cộng sản hay không, ông Nhã nói rằng vì là một nhà nước pháp trị nên không thể bắt giam vô cớ, hơn nữa Trịnh Công Sơn đâu có hoạt động cho cộng sản, nhạc của ông ấy đâu có vi phạm thuần phong mỹ tục mà phải cấm hay bắt.

Cựu nhân viên ngoại giao Mỹ ông David Brown và ông Hoàng Đức Nhã (ảnh Bùi Văn Phú)

Về chuyện Dinh Độc Lập bị người Mỹ cài nghe lén, ông Nhã nói chắc chắn người Mỹ có làm điều đó và cả cộng sản nữa. Họ tinh vi lắm. Ông kể nhiều khi trong buổi họp, muốn nói gì với Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ông phải viết ra giấy. Hay khi có chuyện quan trọng, ông và tổng thống thường ra đứng trước hành lang dinh, hay rủ nhau đi câu cá trên sông để bàn về các chiến lược, chính sách.

Chương trình hội thảo kết thúc với phần giới thiệu tác phẩm South Vietnamese Soldiers: Memories of the Vietnam War and After [Nxb. Praeger 2016] của Giáo sư Nathalie Huynh Chau Nguyen đến từ Đại học Monash, Melbourne, Úc.

Hai ngày hội thảo đã đem đến cho giới thức giả cùng sinh viên nhiều hiểu biết hơn, cũng như còn nhiều thắc mắc về một nền cộng hòa trên quê hương Việt Nam, mà theo Giáo sư Tường Vũ thì tư tưởng cộng hòa đã du nhập vào Việt Nam từ những năm 1910, trước cả chủ thuyết cộng sản.

Sẽ còn nhiều đề tài liên quan đến VNCH cần được nghiên cứu vì hội thảo tại Đại học Berkeley năm nay, cũng như hội thảo tại Đại học Cornell do Giáo sư Keith Taylor tổ chức năm 2012 cũng mới chỉ nhìn lại những thành tựu và thất bại trong một số lãnh vực ở một nơi đã từng là quốc gia của 15 triệu người dân với đầy đủ các định chế công quyền và pháp lý.

Giáo sư Tường Vũ giới thiệu cựu Trung tá Bùi Quyền, bên trái, và cựu Đại tá Trần Minh Công trên bàn hội thảo (ảnh Bùi Văn Phú)

Đề xướng cho hội thảo năm nay là Giáo sư Tường Vũ từ Đại học Oregon, tiến sĩ chính trị học từ Đại học Berkeley, và Giáo sư Peter Zinoman của khoa Sử Đại học Berkeley. Việc tổ chức có sự giúp sức của nhiều người: Giáo sư Nữ-Anh Trần từ Đại học Connecticut, ông Hoàng Đức Nhã, nhà văn Trùng Dương; Trần Hạnh, Nguyễn Nguyệt Cầm là các giảng viên Việt ngữ tại Đại học Berkeley và Alex-Thái D. Võ, sinh viên tiến sĩ khoa Sử Đại học Cornell.

Trong hội thảo, một người tham dự thắc mắc là VNCH có những cơ cấu tổ chức đầy đủ như thế, hội thảo này có nhằm mục đích để bênh vực cho luận điểm của một số người Việt tại Hoa Kỳ khi so sánh với những yếu kém tại Việt Nam ngày nay.

Kevin Li, sinh viên tiến sĩ khoa Sử, trả lời việc nghiên cứu là mang tính học thuật và không có mục đích nào khác.

[nguồn: VOA]

14 Phản hồi cho “Nhìn lại Việt Nam Cộng hòa từ Đại học Berkeley”

  1. Trung Kiên says:

    Chào quý Bạn đọc

    Trích bài chủ;…”Trong phần khai mạc hội thảo, Giáo sư Tường Vũ cho biết ban tổ chức đã có mời Giáo sư Châu Tâm Luân đại diện cho Thành phần Thứ Ba nhưng ông từ chối; có mời Chánh án Nguyễn Trọng Nho, cựu lãnh đạo sinh viên, và ông đã nhận lời nhưng giờ chót lại rút lui và cũng mời Kỹ sư Võ Long Triều nhưng ông đã qua đời.. (ngưng trích)

    Trong phần giới thiệu trên đây, TK không biết rõ về nhân vật Võ Long Triều nên đã tìm hiểu và được biết; trước đây vào năm 1951 – 1961, ông du học tại Pháp, tốt nghiệp kỹ sư Trường Quốc Gia Canh Nông Paris, Grignon, khi về nước ông đã phục vụ tại Bộ Canh Nông VNCH và giảng dạy tại trường đại học Nông Lâm Súc. Năm 1971 ông tranh cử và đắc cử ghế dân biểu Hạ Nghị Viện VNCH khóa sau cùng trước 30 Tháng Tư, 1975. Ông bị csvn bắt giam tù 11 năm.

    Nhà báo Võ Long Triều vừa mới qua đời sáng Thứ Sáu, ngày 2/9/2016, tại Fresno, California, ở tuổi 82. Xin chia buồn cùng gia đình ông Vũ Long Triều và Ban Tổ Chức buổi hội thảo…”Nhìn lại Việt Nam Cộng hòa từ Đại học Berkeley“… đã mất đi một diễn giả!

    – Giáo sư Châu Tâm Luân (đại diện cho Thành phần Thứ Ba) không dám xuất hiện là vì… “có lẽ” dây thần kinh “NGƯỢNG” trong ông còn khá tốt, nên ông từ chối, không dám xuất đầu lộ diện,… ăn nói sao đây sau một thời ông đã góp phần làm sụp đổ VNCH ngày 30/4/1975!

    – Cựu lãnh đạo sinh viên Nguyễn Trọng Nho một thời tham gia biểu tình chống chính quyền, và tham gia cuộc lật đổ chính phủ Ngô Đình Diệm ngày 1/11/1963…mở đầu cho đoàn quân của Tướng Tây Tiến Westmoreland vào Việt Nam…=> http://www.vietnamdaily.com/?c=article&p=2710

    Không biết ông Nho nghĩ gì; khi “Đồng Minh Nhảy Vào VN”… quậy nát VNCH…để rồi 12 năm sau “Đồng Minh Tháo Chạy” để lại sau lưng gần 5 triệu sinh mạng người Việt Nam và hơn 58’000 quân nhân Mỹ bị mạng vong… Còn ông thì trở thành “Chánh án” California?

    https://www.youtube.com/watch?v=EljmcimuKQ8&feature=youtu.be

  2. hn says:

    Nhìn lại VNCH: “Những sai lầm của Lyndon Johnson trong chiến tranh Việt Nam” t/g Trọng Đạt

    http://www.danchimviet.info/archives/101782/nhung-sai-lam-cua-lyndon-johnson-trong-chien-tranh-vn/2016/03

Posted in Sinh Hoat Cong Dong, Tài Liệu Tham Khảo, Tin Tức | Leave a comment

UC Berkeley Nhìn Lại 20 Năm VNCH Xây Dựng Quốc Gia Trong Thời Chiến- Kỳ 2/2

0 bình luận ♦ 10.11.2016

http://damau.org/archives/44805

ucb-symposium2016_flyer

Mục đích của hội thảo trước nhất là vì học thuật. Chúng tôi không có mục đích chính trị, không phục vụ ý đồ của bất kỳ phe nhóm chính trị nào […], càng không nhằm phê phán, tôn vinh, hay khôi phục chế độ VNCH.
— Giáo sư Vũ Tường, Đại học Oregon

[Kỳ 2 & hết]

Vào hai ngày 17 và 18 tháng 10 vừa qua tại Đại học Tiểu bang California, Berkeley đã diễn ra cuộc hội thảo về kinh nghiệm kiến quốc của Miền Nam Việt Nam trong 20 năm từ 1955 đến 1975, qua hai thời kỳ Đệ nhất và Đệ nhị Cộng hoà. Cuộc hội thảo do Center for Southeast Asia Studies và Journal of Vietnamese Studies thuộc UCB tổ chức, dưới sự hướng dẫn của Giáo sư khoa Sử Peter Zinoman, phối hợp với một số học giả đến từ các tiểu bang khác và Canada, trong đó có một số giáo sư trẻ gốc Việt. Có thể nói đây là lần đầu tiên một cuộc hội thảo về kinh nghiệm xây dựng quốc gia của VNCH đã được thảo luận, bao gồm không chỉ cuộc chiến và quân sự mà còn cả các lãnh vực khác như văn hoá, xã hội, kinh tế, giáo dục tới các sinh hoạt văn học nghệ thuật và truyền thông và dân sự.

Mời độc giả theo giõi tiếp:

Hội thảo Ngày 2:
An ninh và Quân sự; Xã hội và Văn học Nghệ thuật;
và Đời sống Dân sự trong Thời chiến

Một điều tôi cảm thấy thú vị, và ấm lòng, là qua ngày thứ hai và cuối cùng này, hầu như mọi người, diễn giả và khán giả, gồm các thân hữu của các thuyết trình viên, vài người trong giới báo chí, và một số bạn trẻ và sinh viên quan tâm, như đã quen nhau từ lâu, chứ không phải chỉ mới gặp và quen nhau ngày hôm trước. Không khí đại học — nơi mọi khác biệt hình như bị xoá mờ, nơi mọi người thoải mái trao đổi mà không ngại bị phán đoán, nơi những người trẻ hay không còn trẻ trở lại với sách đèn trong khi xây đủ các thứ mộng cho tương lai – như bao bọc lấy chúng tôi.

Ngày thứ hai của hội thảo mở đầu bằng bài thuyết trình của Ông Trần Minh Công, cựu đại tá chỉ huy trưởng Học viện Cảnh sát Quốc gia thời Đệ nhị Cộng hoà, chia sẻ kinh nghiệm và những thách thức trong việc gìn giữ an ninh trật trong một xã hội thời chiến.

“Cảnh sát tại Việt Nam phải đảm nhận một vai trò hết sức khó khăn,” Ông Công tâm sự. “Ngoài những trách nhiệm bình thường của một cơ quan công lực, như bảo vệ an toàn và tài sản của người dân, cảnh sát Việt Nam phải đối phó với một cuộc chiến tranh du kích, chiến đấu như một người lính. Đối phó với chiến tranh du kích không phải là một việc dễ dàng. Rất khó để đánh những người trông giống y như mình, trà trộn vào sinh hoạt của mình, nhất là khi mình phải thượng tôn pháp luật, phải cân nhắc nhiều giữa lằn ranh của tội phạm và tự do ngôn luận.”

clip_image004

clip_image006

Trên, hình bên trái, Giáo sư Peter Zinoman, đồng chủ toạ chương trình Hội thảo Kiến quốc, đặt câu hói với các diễn giả Bùi Quyền và Trần Minh Công, hình bên phải, trong phần chủ đề An ninh và Quân sự. Ngồi bên phải ông là phu nhân của ông, Tiến sĩ Nguyễn Nguyệt Cầm, nhà văn Nhã Ca và nhà báo Bùi Văn Phú. (Ảnh TD)

Đấy là bối cảnh của công cuộc giữ gìn an ninh hậu phương. Nối tiếp là phần trình bầy của cựu Trung tá Quân lực VNCH với 16 năm trong quân ngũ tiếp theo với 13 năm tù cộng sản, Ông Bùi Quyền, 79 tuổi, đến từ San Jose, nói về “Quan điểm của một Quân nhân Tiền tuyến.” Giới hạn trong 20 phút, nhưng ông Quyền cũng đưa khán giả đi một vòng lược sử của quân đội VNCH qua hai thời Đệ nhất và nhị Cộng hoà, từ thành hình, tổ chức, phát triển các binh chủng thủy lục không quân và các lực lượng địa phương, các ưu và khuyết điểm, những thách thức của chiến tranh tâm lý và chiến dịch bình định nông thôn, Việt Nam hoá chiến tranh, và nhiều các lãnh vực quân sự khác. Ông ghi nhận những ưu điểm của quân VNCH, như ký giả Vũ Thanh Thủy đã chia sẻ trong bài nói chuyện hôm trước bằng chính kinh nghiệm của một phóng viên chiến trường, đó là “tinh thần quân đội nói chung rất cao,” và “cấp chỉ huy cũng như binh sĩ, qua thực hành, học hỏi được rất nhiều về cách đánh trong chiến tranh quy ước với đủ loại chiến cụ tối tân lúc đó (và) họ đã sử dụng kiến thức này trong trận đánh mùa Hè năm 1972 tại An Lộc, Kontum và Quảng Trị.”

Tuy nhiên, ông Quyền nêu lên một khuyết điểm trầm trọng của VNCH, đó là sự thiếu sót một quốc sách sau khi Hoa kỳ rút quân. “Sau hiệp định đình chiến ở Paris trong đó có nhiều điều khoản bất lợi cho VNCH và nhất là sự kiện Trung Cộng chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa (1974) và quốc gia đồng minh là đệ thất hạm đội HK hiện diện gần đấy, không những chỉ làm khán giả đứng ngoài xem mà còn không cứu vớt các thủy thủ HQ/VN đang loi ngoi bơi trên biển,” Ông Quyền nói. “Tất cả sự kiện trên đều thể hiện rõ sự phủi tay của người đồng minh cũ, không còn muốn dính líu vào số phận của VNCH nữa. Đáng lẽ vị lãnh đạo đất nước phải trù hoạch kế sách tự lực tự tồn cho đất nước, song có lẽ quá tin vào lời cam kết của Nixon qua những lá thư riêng của ông này nên vị lãnh đạo quên rằng khi CS miền Bắc tung hết quân xâm lăng, sự thiếu chuẩn bị kế hoạch ngăn chặn hay phản công, thiếu đạn dược săng nhớt và phối trí đơn vị hợp lý ở các khu vực mang đặc điểm riêng của mỗi vùng chiến thuật sẽ dễ dẫn đến thảm bại và mất nước.”

Ngắm vẻ khắc khổ chịu đựng của người quân nhân và cựu tù nhân chính trị, người dự khán cũng không ngăn được xúc động cảm thương cho cả một thế hệ đầy nhiệt tâm một thời muốn xây dựng phần đất tự do cuối cùng của Miền Nam, mà cuối cùng đành nuốt hận, gạt nước mắt, kẻ vào tù, người liều chết ra đi tìm đất sống khắp mọi chân trời góc bể. Ngồi cạnh tôi, phóng viên Hà Giang của nhật báo Người Việt nghiêng qua, nói nhỏ, “Vẫn còn nhiều raw emotions (xúc động nguyên thủy), chị…” Tôi gật đầu đồng ý. “Chính mình cũng còn mang cái đau đó, nói chi.”

Đúng lúc đó, điều hợp viên của nhóm chủ đề An ninh và Quân sự, Giáo sư Vũ Tường, sau khi cám ơn hai thuyết trình viên Trần Minh Công và Bùi Quyền, hướng về phía gần cửa ra vào, nói với ánh mắt sáng lên như reo vui, báo có khách từ Hollywood tới đang chờ. Chúng tôi quay lại thấy nữ tài tử Kiều Chinh, 79, tha thướt trong chiếc áo dài mầu nâu vạt dài chấm đất, trên vạt áo trước thêu tay nhiều mầu sắc hình hoa văn trên mặt trống đồng Đông Sơn, biểu tượng của văn minh Việt cổ xưa, cổ đeo vòng treo toòng teng một vòng ngọc thạch đặc trước ngực. Ngồi gần đó là nhà văn Nhã Ca, 78 tuổi, trong chiếc áo dài gấm mầu đen may kiểu dựa vào mẫu áo dài lam đơn giản của các vị tu hành bên đạo Phật, có lớp vải bên trong mầu đỏ, cổ đeo tràng hạt Bồ đề. Hội trường bỗng có vẻ như rộn rã hẳn lên khi các bà theo nhau lên bàn Hội thảo chuẩn bị cho phần chủ đề “Xã hội, Văn hoá và Nghệ thuật,” do Giáo sư Vân Nguyễn-Marshall thuộc Đại học Trent, Ontario, Canada điều hợp.

Từ những hào hứng góp công xây dựng quốc VNCH thời mới thành lập, qua những khó khăn chính trị dẫn tới sự xụp đổ của nền Đệ nhất Cộng hoà. Tiếp theo là một khoảng trống chính trị với nhiều tranh chấp nội bộ giữa các tướng lãnh kéo dài từ 1963 tới 1967 khiến tình thế vô cùng biến động, bên cạnh cuộc chiến do cộng sản khởi động ngày một khốc liệt, kéo theo sự ồ ạt tham chiến của quân đội Mỹ đưa tới những biến đổi trong đời sống của Miền Nam. Rồi sự ra đời của nền Đệ nhị Cộng hoà, Mỹ chuẩn bị rút chân dưới áp lực của phong trào phản chiến, và nhiều nữa.

Tuy vậy, nhờ không khí tự do dân chủ dù hạn chế, và nhờ việc Miền Nam mở ra với thế giới tự do (bên cạnh một Miền Bắc bị kềm kẹp, cô lập) thu nhập những trào lưu tư tưởng khai phóng của thế giới vào các thập niên 1950 và 1960, người làm văn học nghệ thuật của Miền Nam đã sống, cảm, và ghi nhận. Ngoài ra cũng phải kể tới công trình duy trì và tiếp tục di sản truyền thống văn học nghệ thuật đã bị chính quyền cộng sản khai tử tại Miền Bắc, do đấy văn nghệ sĩ Miền Nam đã lên đường với tất cả vốn liếng hành trang quý giá của dân tộc, càng thêm vững chân.

Nhà văn Nhã Ca, tác giả của khoảng 40 cuốn sách trong đó có cuốn “Giải Khăn Sô Cho Huế” gần đây đã được dịch ra Anh ngữ, đã mở đầu bài nói chuyện về người cầm bút tại Miền Nam, những đóng góp ghi lại một giai đọan bùng nở không tiền khoáng hậu, bất kể ranh giới Bắc hay Nam, của văn học Việt Nam trong một thời gian chỉ vỏn vẹn có 20 năm. Nền văn học ấy đã được các thế hệ lớn lên sau cuộc chia đôi đất nước nuôi dưỡng tiếp nối. Việc các trường học và nhất là đại học mọc lên như nấm đó đây, góp phần đào tạo nên một lớp độc giả và giới thưởng ngoạn cần thiết cho việc phát triển, sinh sôi nẩy nở của văn học nghệ thuật, trong đó có ngành xuất bản. Ngay cả những lúc VNCH gặp khó khăn do cuộc chiến gây ra, người cầm bút lại càng sáng tác mạnh, nhờ có không khí tự do mặc dù sự hiện hữu của một chế độ kiểm duyệt hạn chế, nhắm vào báo chí tư nhân nhiều hơn

clip_image008  

clip_image010   clip_image012

Hình bên trái và giữa, nữ tài tử điện ảnh Kiều Chinh đang thuyết trình về 20 năm nghệ thuật điện ảnh của Miền Nam, một tiếp nối từ quá khứ bên những phát triển nhờ không khí tự do và những tiếp xúc với thế giới tự do. Cũng trong không khí tự do và khai phóng ấy là nội dung bài thuyết trình của nhà văn Nhã Ca, hình bên phải, nhưng bao gồm hơn, về 20 năm của toàn thể các bộ môn văn học nghệ thuật của Miền Nam, một rộ nở có thể nói là độc nhất vô nhị trong lịch sử văn học Việt. Tuy kết thúc bi thảm, nhưng nền văn học nghệ thuật ấy vẫn sống, không chỉ giữa người Việt hải ngoại, mà cả trong nước. Tuy nhiên, Nhã Ca nhấn mạnh, đó là thành tựu không chỉ của Miền Nam, mà của cả dân tộc không phân biệt ranh giới vùng miền. (Ảnh TD)

Rồi tất cả bỗng khựng lại khi Bắc quân kéo vào Sài Gòn. Tác phẩm của họ bị lên án, bị đốt. Nhà văn bị đi tù, nhiều người bỏ mạng trong tù. Bà và chồng, nhà thơ Trần Dạ Từ, cũng cùng số phận tù đầy cho tới năm 1988, nhờ sự can thiệp của quốc tế, đặc biệt là nhờ Writers in Prison Committee / PEN International và sự bảo lãnh trực tiếp của Thủ Tướng Thụy Điển Ingvar Carlsson, gia đình bà được đi định cư ở Thụy Điển, rồi từ đó qua Mỹ. Hai người trong số các con của Nhã Ca đã chọn ở lại lập nghiệp ở Thụy Điển, giúp duy trì một liên hệ với quốc gia đã ra tay cứu giúp gia đình bà trong cơn hoạn nạn.

“Đã hơn 40 năm. Không biết bao nhiêu chiến dịch đã được nhà nước cộng sản thực hiện để cố xóa mọi dấu vết mà họ gọi là ‘nọc độc văn hóa Mỹ Ngụy,’” Nhã Ca nói trước một khán giả dường như nín thở chăm chú theo giõi. “Nhưng những thành tựu 20 năm Việt Nam Cộng hòa còn đó. Văn hóa giáo dục, văn học nghệ thuật thời Việt Nam Cộng hòa còn đó. Một nhà văn nữ miền Bắc viết hồi ký kể thời đi ‘giải phóng miền Nam,’ ngày đầu vào ‘Giải phóng Sài Gòn,’ ngay khi được nhìn thấy những cuốn sách của miền Nam, chị khóc vì hiểu mình bị lừa, nhiều thế hệ bị lừa. Tôi tin điều chị viết. Như con người, như đường phố, ruộng vườn, văn hóa, văn học nghệ thuật miền Nam là loại thành tựu đã hiện ra ngay trong sự sụp đổ. Và ngày càng rõ hơn. Không cách gì xóa nổi.”

“Bốn mươi năm sau, dân Hà Nội nô nức đi nghe Chế Linh rồi Khánh Ly hát nhạc vàng ra sao. Ngó thêm mấy trang web thơ truyện trong nước, thấy ngay con số hàng triệu lượt người tìm đọc các tác giả thời Việt Nam Cộng hòa,” bà Nhã Ca tiếp. “Văn học nghệ thuật thời Việt Nam Cộng hòa 1955-1975 không chỉ là của riêng miền Nam. Đó là một hành trình chung, thành tựu chung của cả một dân tộc. Chính người dân Việt từ Nam ra Bắc cùng xác nhận điều này.”

Góp phần vào bức tranh văn học nghệ thuật bao quát song linh động đầy mầu sắc của nhà văn Nhã Ca, nữ diễn viên điện ảnh Kiều Chinh kể về những đóng góp của nghệ sĩ Miền Nam, không phân biệt xuất thân từ Bắc hay Nam hay lý lịch thế nào, vào nghệ thuật điện ảnh đầy tính khai phóng của nền Cộng hoà. Khác với phần trình bầy của Nhã Ca đòi khán giả chăm chú nghe nếu hiểu tiếng Việt, hoặc bận đọc phần dịch Anh ngữ chiếu trên hai màn ảnh lớn, phần trình bầy của bà Kiều Chinh vừa bằng Anh ngữ lại vừa gồm nhiều hình ảnh, như một thay đổi không khí và do đấy cũng nhẹ nhàng hơn.

Tuy nhiên, những điều nữ nghệ sĩ Kiều Chinh chia sẻ về 20 năm tiếp tay xây dựng nền nghệ thuật điện ảnh thời Cộng hoà cũng là những chất liệu quý giá. Sau khi đưa khán giả qua một số phim kèm với hình ảnh mà bà đã có dịp tham dự trong phần tự giới thiệu, bà đã đưa người nghe một vòng lịch sử điện ảnh thế giới rồi thu gọn lại vào Việt Nam (Việt Nam, theo bà, thực ra đã có dịp tiếp xúc với điện ảnh thế giới ngay từ khởi thủy cách đây trên 100 năm); và cuối cùng trở về Miền Nam dưới thời Cộng hoà. Đó là một nền điện ảnh từ phôi thai trong thời Đệ nhất Cộng hoà đã vươn mình đứng dậy vào thời Đệ nhị Cộng hoà khi Miền Nam bước từ giai đoạn chiếu phần lớn phim nhập cảng đã phát triển và trình chiếu nhiều phim sản xuất nội địa, qua phong trào Người Việt Xem Phim Việt với sự tiếp tay của chính quyền Cộng hoà, không để kiểm duyệt mà để nâng đỡ, do đấy giúp cho nhiều chuyên viên và nghệ sĩ có thể sinh sống bằng nghề làm và đóng phim.

“Từ năm 1920 khi rạp chiếu bóng đầu tiên được khánh thành bên bờ hồ Hoàn Kiếm tới khi đất nước chia đôi vào năm 1954, dân Việt Nam hầu như chỉ có thể xem phim ngoại quốc. Ngành điện ảnh Việt Nam chỉ là những mảnh vụn đó đây chôn vùi trong bóng tối chiến tranh và lệ thuộc,” Kiều Chinh nói. “Vậy mà trong vòng có 20 năm, ngay cả vào lúc chiến tranh căng thẳng nhất, kỹ nghệ điện ảnh Việt đã có thể sản xuất ra các phim đủ loại. Vào dịp Tết năm 1975, tất cả rạp chiếu bóng ở Sài Gòn đầy khách, họ đến để xem phim – không phải phim Tây phương, Tầu hay Ấn độ, mà là xem phim Việt […] Đấy là một bình minh tuyệt vời, một bắt đầu đầy hứng khởi.” Thế nhưng hai tháng kế đó là sự xụp đổ của Sài Gòn, chấm dứt một nền văn học nghệ thuật tự do, nhân bản và khai phóng, thay vào đó là những sản phẩm nặng mầu sắc tuyên truyền cho chủ nghĩa cộng sản.

Cuộc hội thảo về kinh nghiệm kiến quốc của VNCH tiếp nối với nhóm đề tại cuối cùng, “Đời sống Dân sự trong Thời chiến,” với các diễn giả trong giới học thuật đại học. Tiến sĩ Vân Nguyễn Marshall thuộc Đại học Trent, Canada, qua đề tựa “Xoa Dịu Các Vong Hồn Trên Đại Lộ Kinh Hoàng,” trình bầy bài nghiên cứu công phu về chương trình tìm kiếm xác nạn nhân chiến cuộc trên “Đại lộ Kinh hoàng” sau trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972, do nhật báo Sóng Thần chủ xuớng, với sự tham gia đóng góp đông đảo của độc giả khắp nơi cho một công trình nhân đạo, nhưng ít được biết tới. Kết quả của hơn nửa năm làm việc, với sự tiếp tay của nhiều tình nguyện viên dưới sự hướng dẫn của Nguyễn Kinh Châu, đại diên nhật báo Sóng Thần tại Huế, tổng cộng 1,841 xác nạn nhân đã được tìm thấy và chôn cất.

Để thực hiện bài khảo cứu này, Giáo sư Vân đã tìm tới bộ phim báo Sóng Thần hiện tồn trữ tại thư viện của Đại học Cornell (mà chính cá nhân tôi cũng chưa có dịp nhìn thấy), và in lại nhiều hình ảnh về cuộc “Hốt xác” từ những số báo tháng 7 và 8 năm 1972, trong đó có bài phóng sự của người viết bài này về một tuần lễ theo chân nhóm “Hốt xác” trên “Đại lộ Kinh Hoàng” gần nửa thế kỷ về trước. Ngoài ra, bà cũng phỏng vấn nhiều người trong cuộc, đặc biệt anh Nguyễn Kinh Châu hiện còn ở Việt Nam. Bài thuyết trình của Giáo sư Vân đã phản ảnh một khía cạnh nhân bản của người dân Miền Nam, đó là không quên người quá cố mặc dù những khó khăn trong cuộc chiến, qua sự đóng góp nồng nhiệt cho chương trình “Chết Một Nấm Mồ” hồi ấy.

clip_image014 

clip_image016   clip_image018

Hình bên trái, Giáo sư Vân Nguyễn-Marshall trình bầy bài bài tham khảo về chương trình “Hốt xác” nạn nhân chiến cuộc trên “Đại lộ Kinh hoàng” tại Quảng trị năm 1972 do nhật báo Sóng Thần phát động. Giữa, sinh viên tiến sĩ Nguyễn Dịu Hương chia sẻ công trình nghiên cứu về đời sống Huế vào những năm cuối của Đệ nhất Cộng hoà. Phải, Giáo sư nghỉ hưu John Schafer kể về Ngô Kha, một người bạn thân của và một ảnh hưởng đáng kể trên nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. (Ảnh TD)

Cũng trong khuôn khổ chủ đề “Đời sống dân sự” này, Giáo sư đã nghỉ hưu John Schafer của Đại học Tiểu bang California tại Humbold trình bầy nghiên cứu của ông về Ngô Kha, nổi tiếng trong phong trào sinh viên tranh đấu ở Huế vào thập niên 1960 dưới thời Đệ nhất Cộng hoà với những bài thơ đã là đề tài của một số bài hát đã đưa tên tuổi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn lên tại Miền Nam. Cũng trong giai đoạn Huế vào đầu thập niên 1960 là bối cảnh của công trình nghiên cứu của sinh viên ban tiến sĩ Sử thuộc Đại học Washington, WA, Nguyễn Dịu Hương, qua đề tài “Những Đợt Sóng ngầm, Các Cuộc đời Đảo lộn: Xã hội Thành phố Huế năm 1963.”

Chương trình hội thảo kết thúc với phần giới thiệu tác phẩm “South Vietnamese Soldiers: Memories of the Vietnamese War and After,” do nhà xuất bản Praeger ấn hành năm nay, của Giáo sư Nathalie Huỳnh Châu Nguyễn đến từ Đại học Monash, Melbourne, Úc.

Giáo sư Zinoman, trong phần đúc kết chương trình hội thảo, nói sẽ khuyến khích sinh viên nghiên cứu các đề tài liên hệ tới 20 năm kiến quốc của VNCH vì nhiều khía cạnh chưa được khai thác, tìm hiểu. Giáo sư Tường, sau khi cám ơn các diễn giả, những vị đã tiếp tay trong việc tổ chức chương trình hội luận độc đáo này, và khán giả tham dự trong một tinh thần hoà nhã, tương kính, đã ngỏ lời xin lỗi về việc chỉ dành cho mỗi thuyết trình viên được có 20 phút để trình bầy đề tài của mình. Riêng Giáo sư Nữ-Anh bầy tỏ niềm thích thú trước khối lượng thông tin lớn mà các đề tài thảo luận đã giúp gợi ý, và do đấy là nhu cầu muốn tìm hiểu thêm; và bà đề nghị mỗi người có kinh nghiệm về VNCH nên viết hồi ký để giúp cho thế hệ nối tiếp những tài liệu sống.#

clip_image020

clip_image022

clip_image024

Trái, bìa cuốn sách “South Vietnamese Soldiers: Memories of the Vietnam War and After” (Praeger, 2016). Giữa, Giáo sư tác giả Nguyễn Huỳnh Châu đang trò chuyện với một khách tham dự hội thảo. Phải, bích chương của cuộc hội thảo kinh nghiệm kiến quốc. (Ảnh TD)

[TD, 11/2016]

Chú thích:

(*) “Trùng Dương Chuyện trò với Giáo sư Vũ Tường về cuộc Hội thảo ‘Kinh nghiệm Kiến quốc Trong Thời chiến của Việt Nam Cộng hoà, 1955-1975’” tại UC Berkeley
http://www.diendantheky.net/2016/10/trung-duong-chuyen-tro-voi-giao-su-vu.html

(**) “Voices from the Second Republic of South Vietnam (1967-1975),” do Giáo sư K.W. Taylor hiệu đính, Cornell Southeast Asia Program Publications ấn hành, 2014, hiện có trên Amazon.com. Độc giả tiếng Việt có thể đọc thông tin bằng tiếng Việt về cuộc hội thảo tại Cornell và bài giới thiệu của GS Taylor, do GS Vũ Tường dịch ra tiếng Việt tại  https://tuannyriver.com/2015/07/26/bai-gioi-thieu-sach-ve-de-nhi-vnch/

bài đã đăng của Trùng Dương

Posted in Sinh Hoat Cong Dong, Tin Tức | Leave a comment

UC Berkeley Nhìn Lại 20 Năm VNCH Xây Dựng Quốc Gia Trong Thời Chiến- Kỳ 1/2

0 bình luận ♦ 9.11.2016

http://damau.org/archives/44777

clip_image002

Mục đích của hội thảo trước nhất là vì học thuật. Chúng tôi không có mục đích chính trị, không phục vụ ý đồ của bất kỳ phe nhóm chính trị nào […], càng không nhằm phê phán, tôn vinh, hay khôi phục chế độ VNCH.
— Giáo sư Vũ Tường, Đại học Oregon

[Kỳ 1]

Vào hai ngày 17 và 18 tháng 10 vừa qua tại Đại học Tiểu bang California, Berkeley đã diễn ra cuộc hội thảo về kinh nghiệm kiến quốc của Miền Nam Việt Nam trong 20 năm từ 1955 đến 1975, qua hai thời kỳ Đệ nhất và Đệ nhị Cộng hoà. Cuộc hội thảo do Center for Southeast Asia Studies và Journal of Vietnamese Studies thuộc UCB tổ chức, dưới sự hướng dẫn của Giáo sư khoa Sử Peter Zinoman, phối hợp với một số học giả đến từ các tiểu bang khác và Canada, trong đó có một số giáo sư trẻ gốc Việt. Có thể nói đây là lần đầu tiên một cuộc hội thảo về kinh nghiệm xây dựng quốc gia của VNCH đã được thảo luận, bao gồm không chỉ cuộc chiến và quân sự mà còn cả các lãnh vực khác như văn hoá, xã hội, kinh tế, giáo dục tới các sinh hoạt văn học nghệ thuật và truyền thông và dân sự.

Và cũng hãn hữu là việc quy tụ một số nhân vật trong giới lãnh đạo và dân sự của thời VNCH, phần lớn đã ở tuổi trên dưới 70 tới ngoài 90, bên cạnh những khuôn mặt học giả trẻ cả gốc Mỹ và Việt, để cùng nghiên cứu về một giai đoạn phát triển không tiền khoáng hậu trong lịch sử Việt Nam dưới một thể chế tự do dân chủ mặc dù những khó khăn của thời chiến. Trên 40 năm tuy vừa đủ cho một thế hệ học giả trẻ không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi cuộc chiến nhìn lại một cách khách quan và tổng quan, do đấy phản ảnh trung thực hơn. Nhưng cũng là trễ cho một số vị có kinh nghiệm trực tiếp trong việc xây dựng một thể chế dân chủ lần đầu tiên được thiết lập tại Việt Nam. Trễ, do đấy, vài ngày trước khi Hội thảo diễn ra, hai vị đã qua đời vì lớn tuổi và bệnh hoạn, đó là nhà báo và chính khách đối lập Võ Long Triều, và nhà giáo dục Nguyễn Thanh Liêm. Ngoài ra, Giáo sư Vũ Quốc Thúc, đã ngoài 90, từ Pháp, và Luật sư Cao Văn Thân, cũng đã trọng tuổi và từ Canada, bị bệnh bất ngờ nên không lên Skype chuyện trò được trong hội thảo.

clip_image004

clip_image006

Quang cảnh phòng hội thảo trong Doe Memorial Library, University of California, Berkeley. Hình trên, ngày đầu hội thảo; hình dưới, ngày hội thảo thứ hai và cuối cùng. (Hình Trùng Dương)

Mục đích hội thảo

“Hội thảo nhằm mục đích tìm hiểu thêm về kinh nghiệm xây dựng quốc gia dưới thời Đệ nhất và Đệ nhị Cộng Hòa ở miền Nam Việt nam, cả những ưu điểm và những yếu kém, thành công hay thất bại,” Giáo sư Vũ Tường, giám đốc Chương trình Nghiên cứu Á châu thuộc Phân khoa Chính trị học tại Đại học Oregon, Eugene, và là một trong những người đứng ra tổ chức chương trình hội thảo, nói trong một cuộc trao đổi với người viết bài này.(*) “Tôi tin rằng hội thảo sẽ giúp mở rộng hiểu biết về VNCH mà hiện nay còn rất hạn hẹp và thiên lệch […]. Hội thảo cũng có thể gợi ra vài bài học bổ ích cho việc xây dựng một thể chế dân chủ, kinh tế tư nhân phát triển, và xã hội tự do ở Việt nam vào thời điểm này và trong tương lai. Đường hướng phát triển này đã hiện hữu trong cơ cấu chính trị, kinh tế, và xã hội của VNCH, nhưng bị khuynh đảo bởi cuộc chiến tàn bạo và bị chôn vùi trong bốn thập niên qua sau khi đất nước thống nhất bởi những người cộng sản.”

“ Mục đích của hội thảo trước nhất là vì học thuật,” Giáo sư Tường cho biết. “Chúng tôi không có mục đích chính trị, không phục vụ ý đồ của bất kỳ phe nhóm chính trị nào trong cộng đồng người Việt ở hải ngoại, càng không nhằm phê phán, tôn vinh, hay khôi phục chế độ VNCH.”

Đồng chủ toạ hội thảo với các Giáo sư Peter Zinoman và Vũ Tường, còn có Giáo sư Trần Nữ-Anh đến từ Đại học Connecticut. Cả ba cùng thuộc lứa tuổi 50, lớn lên sau khi cuộc chiến VN đã kết thúc, nên, theo GS Tường, không bị các định kiến của giới học giả phản chiến chi phối.

Hội thảo viên gồm hai thành phần, một là những người có kinh nghiệm trực tiếp trong việc xây dựng và phát triển Miền Nam về mọi mặt, từ thời Đệ nhất, 1955-1963, tới Đệ nhị Cộng Hoà, 1967-1975, để cung ứng cho giới học giả tương lai nguồn tài liệu nguyên thủy (primary source). Và nhóm thứ hai gồm các học giả, trong số đó có một số ứng viên tiến sĩ trẻ đang làm luận án, trình bầy những công trình nghiên cứu của họ dựa vào các nguồn tài liệu khác nhau và cả những phỏng vấn của riêng họ.

Nội dung thuyết trình được chia thành bẩy nhóm đề tài: 1) Chính trị Đa nguyên; 2) Phát triển Kinh tế; 3) Chính trị và Kinh tế; 4) Giáo dục và Truyền thông; 5) An ninh và Quân sự; 6) Xã hội, Văn hoá và Nghệ thuật; và 7) Đời sống Dân sự trong Thời chiến. Riêng nhóm đề tài 3 và 7 do các học giả trẻ, trong đó có hai gốc Việt, một gốc Á và ba gốc Mỹ, trình bầy những nghiên cứu một số khía cạnh đời sống tại Miền Nam thời Cộng hoà qua sách báo và phỏng vấn của họ. Những nhóm đề tài còn lại là do các nhân vật đã từng hoạt động đóng góp vào công cuộc xây dựng và vun sới cho nền dân chủ trẻ trung và duy nhất cho tới nay trong lịch sử Việt Nam. Đặc biệt có sự tham dự của Giáo sư John Schafer, với bài nghiên cứu về Ngô Kha, một trong những người bạn của và đã ảnh hưởng tới nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Ông Schafer là tác giả cuốn “Vo Phien and the Sadness of Exile.”

Hội thảo Ngày 1:
Đặt Nền tảng Chính trị; Phát triển Kinh tế; Giáo dục và Truyền thông

Trong một công trình xây dựng quốc gia, theo Giáo sư Tường, thì việc đầu tiên và cần thiết là xây dựng một nền tảng chính trị. Đặt vào bối cảnh Việt Nam hiện nay, ông nói: “[V]iệc cấp thiết nhất với Việt Nam hiện nay là cải tổ chính trị sâu sắc và rộng lớn theo hướng dân chủ hóa. Giải quyết được điều này có thể giải phóng được rất lớn trí tuệ và năng lực người Việt Nam. Nếu sợ dân chủ sẽ dẫn đến hỗn loạn, hãy có lộ trình, nhưng không được lấy cớ hỗn loạn để trì hoãn.”

clip_image008

clip_image010

clip_image012

Hình trên, trái và giữa, các ông Lâm Lễ Trinh và Huỳnh Văn Lang, qua Skype, trình bầy về giai đoạn thiết lập nền Đệ nhất Cộng hoà dưới thời Tổng thống Ngô Đình Diệm. Phải, Ông Hoàng Đức Nhã nói về tiến trình đưa tới Hiệp định Paris 1973 dưới thời Đệ nhị Cộng hoà của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. (Ảnh TD)

Trong tinh thần đó, cuộc hội thảo mở đầu với chủ đề Chính trị Đa nguyên (ý muốn nói là gồm các nhân vật của cả hai thời Đệ nhất và nhị Cộng hoà vốn còn nhiều bất đồng chính kiến?), với sự tham dự của các nhân vật đã tham gia vào các sinh hoạt chính trị của cả hai giai đọan này của VNCH. Luật sư Lâm Lễ Trinh, 93 tuổi, nguyên tổng trưởng Bộ Nội vụ trong thời Đệ nhất Cộng Hoà, qua hệ thống Skype, mở đầu với phần trình bầy về “Tổng thống Ngô Đình Diệm và nền Đệ nhất Cộng Hoà, 1954-1963.”

Cũng nói qua Skype, Ông Huỳnh Văn Lang, nguyên giám đốc Viện Hối Đoái và bí thư Liên kỳ bộ Nam Bắc Đảng Cần Lao Nhân Vị thời Đệ nhất Cộng Hoà, sáng lập viên Hội Văn hoá Bình dân và tạp chí Bách Khoa, và là một nhà kinh doanh thành công thời Đệ nhị Cộng hoà, cũng qua Skype, nói về “Đảng Cần Lao” của Đệ nhất Cộng hòa. Ông Lang cũng đã dự tính bàn thêm về đê tài “Nền Văn hoá nào cho Người Tị nạn Vĩnh viễn ở Hải ngoại” trong nhóm chủ đề về văn hoá, nhưng hệ thống nối với Skype bị trở ngại, nên thôi.

Kết thúc cho nhóm chủ đề Chính trị Đa nguyên là phần trình bầy của ông Hoàng Đức Nhã, nguyên Tổng trưởng Bộ Thông tin và Chiều hồi thời đệ nhị Cộng hoà, tập trung vào kinh nghiệm của ông đối với Thỏa hiệp Paris năm 1973 khi Hoa kỳ, dưới thời Tổng thống Richard Nixon và Ngoại trưởng Henry Kissinger, áp lực chính phủ của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ký Thoả hiệp, với những hứa hẹn tuy trên giấy tờ nhưng đã không hề được đệ trình lên Quốc hội Mỹ thông qua, do đấy vô giá trị đối với các nhà lập pháp Mỹ.

Nhóm chủ đề thứ hai về Kinh tế và Phát triển, tuy khô khan nhưng lại chứa nhiều thông tin thực tiễn, nói lên những thành quả tích cực mà, nếu không vì chiến tranh và phá hoại của cộng sản trên mọi mặt, thì VNCH có lẽ ngày nay đã phát triển không thua các nước Nam Hàn và Đông Nam Á, và nhất là đã không chịu sự chi phối của Trung Cộng, như đã và đang diễn ra trên mảnh đất đang bị nhiễm độc trầm trọng, cả ở nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Miền Nam, sau khi đất nước bị chia đôi và vừa thoát ra khỏi chế độ thuộc địa, nhiều cơ chế kinh tế và thương mại cần được xây dựng từ móng. Giáo sư Vũ Quốc Thúc, nay đã 96 tuổi, dự tính nói từ Pháp qua Skype, về “Sự ra đời của Ngân hàng Trung ương,” nhưng tiếc là không thành. Thay vì thế, Ông Nguyễn Đức Cường đã thay Ông Thúc trình bầy.

clip_image014

clip_image016

Hình trên, trái, Ông Nguyễn Đức Cường đang trình bầy về việc phát triển hệ thống ngân hàng của Việt Nam Cộng hoà; với Giáo sư Vũ Tường điều khiển cuộc thảo lận và các ông Phạm Kim Ngọc và Trần Quang Minh chờ tới phiên thuyết trình. Phải, các diễn giả đang trả lời những câu hỏi của khán giả sau phần thuyết trình. (Ảnh TD)

Cũng trong nhóm hội thảo về phát triển kinh tế, có ông Phạm Kim Ngọc, 88 tuổi, tốt nghiệp ngành kinh tế tại Đại học Southampton và ngân hàng và tài chính quốc tế tại London School of Economics, Anh quốc, nguyên Bộ trưởng Bộ Kinh tế thời Đệ nhị Cộng hoà. Qua đề tài “Canh tân hay Tan rã,” ông nói về những kế hoạch “thắt lưng buộc bụng” (austerity measures) và khó khăn trong giai đoạn Miền Nam cần tự lực cánh sinh để có thể sống còn một khi quân đội Mỹ rút về nước và do đấy những tài trợ cũng bị cắt giảm. Một trong những đề nghị tuy nhỏ nhưng đã bị phản ứng công khai và dữ dội là quyết định cắt phụ cấp giấy in báo nhập cảng, một nguồn lợi không nhỏ của một số chủ báo. Do đấy ông cho biết đã bị nhiều báo Sài Gòn dạo ấy xúm vào tấn công.

Nối tiếp ông Ngọc là ông Nguyễn Đức Cường, tốt nghiệp đại học Massachusetts Institute of Technology và nguyên bộ trưởng Bộ Thương mại và Kỹ nghệ thời Đệ nhị Cộng hoà, qua đề tài “Nền móng cho Sự Tự lập và Tăng trưởng.” Bài thuyết trình của ông bao gồm cả hai thời Đệ nhất và Đệ nhị Cộng hoà, cho khán giả một cái nhìn toàn diện về những nỗ lực để tự túc tự cường của một quốc gia dân chủ non trẻ còn nhiều tàn tích di sản của thời thuộc địa dài cả thế kỷ, lại đang gặp chiến tranh do phương Bắc gây ra, và những gì lẽ ra phải làm nhưng đã không được thực hiện.

“Nhìn lại, chúng ta đã có thể làm được hơn cho ngành kỹ nghệ hồi ấy,” ông nói. “Chẳng hạn như chúng ta đã không quan tâm đủ về tiềm năng sản xuất các quân trang quân dụng cho quân đội của các kỹ nghệ trong nước. Bộ Quốc phòng Mỹ hiện đã quan tâm tới việc giao cho địa phương việc cung cấp quân trang quân dụng thay vì nhập cảng, việc mà dạo đó các cơ sở kỹ nghệ của ta có thể khai triển với số vốn khiêm nhượng để thu về những đồng Mỹ kim khan hiếm. Nền kinh tế đã có thể nhờ đó thu lợi thay vì phải đầu tư lớn vào việc nhập cảng những thứ này.”

Cũng trong khuôn khổ nhóm thuyết trìnhh về phát triển kinh tế, Luật sư Cao Văn Thân, xuất thân từ các trường đại học Pháp và Mỹ, nguyên Bộ trưởng Bộ Cải cách và Phát triển Nông nghiệp thời Đệ nhị Cộng Hoà, cũng đã được lên chương trình và sẽ nói qua Skype, với đề tài “Cải cách Ruộng đất, Phát triển Nông thôn và Nông Nghiệp.” Tuy nhiên, hai ngày trước Hội thảo, ông bị bệnh, nên ông Trần Quang Minh, nguyên tổng giám đốc kế hoạch Ngũ niên Phát triển Canh nông và phó bộ trưởng Bộ Canh nông thời Đệ nhị Cộng hoà, được mời thay thế. Sinh năm 1938 tại Châu Đốc và, như những người thuộc thế hệ ông hồi ấy được huấn luyện tại Hoa kỳ, ông Minh tốt nghiệp ngành thú y và đã từng giảng dậy tại Đại học Nông Lâm Súc Oklahoma trước khi về Việt Nam tiếp tay kiến quốc. Ông Minh có óc hài hước, mặc dù đề tài của ông đầy tính chuyên môn, nhưng vài câu khôi hài của ông, kể cả hai lần đề cập tới Donald Trump, đã khiến khán giả cười rộ, thoải mái.

Đề tài thuyết trình của ông Minh, đặt trọng tâm vào Chương trình Người Cầy Có Ruộng của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, cũng chính là đề tài ông đã thuyết trình bốn năm trước tại kỳ hội thảo lần đầu ở Đại học Cornell do Giáo sư Keith W. Taylor khởi xướng. Nội dung của cuộc Hội thảo Cornell, tuy vậy, chỉ thu hẹp trong khuôn khổ trao đổi kinh nghiệm kiến quốc của các vị làm việc trong chính quyền thời Đệ nhị Cộng hoà. Bài này đã được khai triển và in trong tuyển tập “Voices from the Second Republic of South Vietnam, 1967-1975.” (**) Đây cũng là một trong những bài tôi đã đọc với tất cả thích thú lẫn ngạc nhiên — thích thú vì đề tài thiết thực, và ngạc nhiên vì sao mình đã không biết nhiều những chi tiết về cuộc cải cách nông nghiệp quan trọng này.

Việt Nam, kể từ khi chính thức độc lập khỏi sự cai trị của người Pháp vào năm 1945, đã trải qua ba cuộc cải cách nông nghiệp. Lần đầu là vào đầu thập niên 1950 tại các vùng do Việt Minh đã tiếp thu tại miền Bắc, đó là cuộc Cải Cách Ruộng Đất đẫm máu mà ai cũng đã từng nghe biết, khiến hàng ngàn người bị liệt vào thành phần địa chủ, bị đem ra đấu tố, làm nhục, bị cướp đi đất đai của cải từ nhiều đời và không được đền bù, đã vậy nhiều người còn bị sát hại. Lần thứ hai là chương trình Cải cách Điền địa dưới thời Tổng thống Ngô Đình Diệm. Chương trình này không mấy thành công vì sự đề kháng của các nhà đại điền chủ ở Miền Nam và vì nhiều những lý do khác. Và lần thứ ba là chương trình Người Cầy Có Ruộng dưới thời Đệ nhị Cộng hoà, với sự trợ giúp của Hoa kỳ, đã khá thành công. Vào khoảng đầu năm 1973, khoảng 3 triệu mẫu ruộng, tức 60 phần trăm tổng số 7.5 triệu mẫu đất cầy cấy của Miền Nam, đã được phân phát cho khoảng 800,000 gia đình nông dân. Các đại và trung điền chủ được bồi thường bằng tiền mặt, chứ không bị cưỡng đoạt như trong cuộc Cải cách Ruộng đất của cộng sản Việt vào dầu thập niên 1950 và tại Trung Quốc trước đó. Từ đấy là khả năng sản xuất lúa gạo đã gia tăng, đặc biệt với việc trồng loại lúa “Thần nông”, mà kết quả là vào đầu năm 1973, thời kỳ Thoả hiệp Paris được ký kết, VNCH đã có thể tự nuôi và còn chuẩn bị để xuất cảng gạo.

“Vào cuối cuộc chiến, chúng tôi đang tập trung vào công tác xây dựng hạ tầng cơ sở cho việc xuất cảng gạo tương lai,” ông Minh kết luận trong bài viết trong cuốn “Voices,” nên tôi tạm mượn trích đọan trong sách cho bài được đầy đủ hơn một chút. “ Nhìn lại, thật đáng kể là những thành tựu trong việc tái phân phối sở hữu ruộng đất ở thôn quê, gia tăng sản xuất lúa gạo, và hợp lý hoá giá gạo đã được thực hiện vào cao điểm của một cuộc chiến kéo dài do Bắc quân gây ra.”

“Cuộc chiến Việt Nam không chỉ là bắn giết và gây thương tật, trận thua trận được, và Việt Mỹ bất bình nhau, như hầu như đã chỉ được mô tả trong sách vở và qua truyền thông,” Ông Minh chia sẻ. “Đối với chúng tôi phần nhiều đó là việc xây dựng một quốc gia và thay đổi những cuộc đời, là cách mạng xã hội, là tái thiết nông thôn, là phát triển nông nghiệp, phát triển kinh tế, và xây dựng một tương lai hạnh phúc cho con cháu chúng ta. Đây chính là di sản trường tồn và hữu dụng mà nền Đệ nhị Cộng hoà, dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, để lại cho một dân tộc đã nhiều khổ đau. Và chúng tôi, những thành phần dân sự trong cuộc chơi này, đã và còn hãnh diện về các thành quả và đóng góp trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa cộng sản quốc tế. Mặc dù chúng tôi thua trận vì thiếu sự hộ trợ hậu cần (logistics), song điều đó không làm giảm hay vô hiệu hoá các nỗ lực của chúng tôi.”

Vào cuối chương trình của ngày hội thảo đầu, trước khi bước qua phần trao đổi kinh nghiệm về Giáo dục và Truyền thông, khán giả có dịp thay đổi không khí qua một số nghiên cứu của các học giả trẻ, dựa trên nghiên cứu các tài liệu lưu trữ và phỏng vấn do chính họ thực hiện.

Kevin Li, sinh viên tiến sĩ sử học tại UC Berkeley, với đề tài có lẽ ít ai còn để ý, do đấy đặc biệt, “Yêu nước hay nối giáo cho giặc: Xét lại lực lượng Bình Xuyên trong thời hậu thuộc địa.” Ryan Nelson, sinh viên tiến sĩ sử học tại UC Berkeley, qua những tin tức và một số hí hoạ trên báo Sài Gòn thời ấy, nêu lên những vấn đề xã hội mà sự hiện diện của quân đội Mỹ đã gây ra, qua đề tài “Để mất lòng dân: Nhìn vào bốn vấn đề xã hội tại đô thị từ 1965-1966.” Simon Toner, sinh viên hậu tiến sĩ ngành Đông Nam Á tại đại học Columbia University, với đề tài “Đường tới thất thủ: Cuộc khủng hoảng kinh tế của Việt Nam Cộng Hòa, 1969-1975.” Cuối cùng, Sean Fear, sinh viên hậu tiến sĩ ngành chính sách ngoại giao Hoa Kỳ và an ninh quốc tế tại đại học Dartmouth College, bàn về đề tài “Những suy nghĩ về chính phủ và xã hội dân sự trong nền Đệ Nhị Cộng hoà.”

clip_image018

Trái, sinh viên tiến sĩ sử Ryan Nelson đang trình bầy nghiên cứu về xã hội Miền Nam, đặc biệt tại Sài Gòn, vào giữa thập niên 1960, dưới ảnh hưởng của sự có mặt ồ ạt của quân Đội Mỹ vào Việt Nam. Cạnh Nelson, từ trái, Giáo sư Trần Nữ-Anh, người điều khiển hội luận, Kevin Li, Simon Toner và Sean Fear đang cùng nhìn lên màn ảnh thứ hai trong hội trường. (Ảnh TD)

Kết thúc ngày đầu của cuộc hội thảo kéo dài hai ngày này là phần chia sẻ kinh nghiệm về giáo dục và truyền thông, với các thuyết trình viên: Tiến sĩ Võ Kim Sơn, nguyên giảng sư Đại học Sư phạm Saigòn, trình bầy về “Việc Điều hành Hệ thống Giáo dục Công lập của Nam Vietnam”; Tiến sĩ Nguyễn Hữu Phước, phu quân của bà Sơn, nguyên Viện trưởng Phân khoa Đào tạo Giáo chức Tiểu học tại Saigon, đóng góp về đề tài “Triết lý Giáo dục và Phát triển Hệ thống Trường Kiểu mẫu của Việt Nam Cộng Hoà”; Nhà báo Phạm Trần, với trên 50 năm kinh nghiệm trong báo giới từ cả trước và sau 1975, nói về đề tài “Sống và làm việc trong vai trò ký giả dưới chế độ Việt Nam Cộng Hoà”; và Vũ Thanh Thủy, cựu phóng viên chiến trường trước 1975 và hiện là giám đốc Đài Phát thanh Saigon Houston, nói về “Chiến tranh Việt Nam qua cái nhìn của các phóng viên chiến trường người Việt.”

Quan trọng không kém các công cuộc đặt nền móng pháp lý, phát triển kinh tế, cải cách nông nghiệp và xây dựng quân đội của một tân quốc gia trong thời chiến, bên cạnh những khó khăn nội bộ, là việc xây dựng một hệ thống giáo dục để đáp ứng những đòi hỏi cấp thời, cũng như đặt nền tảng chuẩn bị cho tương lai. Trong khi Tiến sĩ Sơn nói về những nỗ lực tái thiết nền giáo dục từ chế độ thuộc địa ảnh hưởng của Pháp, huấn luyện giáo viên tiểu và trung học, phát triển hệ thống đại học, soạn thảo sách giáo khoa, và những công tác liên hệ khác; Tiến sĩ Phước bàn về nền tảng triết lý giáo dục của VNCH.

Lịch sử nền giáo dục của Việt Nam là lịch sử của 10 thế kỷ (từ năm 939, là lúc đất nước thoát khỏi sự đô hộ kéo dài cả ngàn năm của Tầu, tới khi Pháp qua thuộc địa hoá Việt Nam vào cuối thế kỷ 19) chịu ảnh hưởng bởi hệ thống giáo dục Khổng Tử chỉ nhằm huấn luyện quan lại phục vụ cho chế độ quân chủ. Rồi nối tiếp là gần một thế kỷ ảnh hưởng bởi giáo dục của Pháp nhằm đào tạo một tầng lớp trí thức tiêm nhiễm văn hoá phương Tây. Kể từ khi Việt Nam lấy lại được nền độc lập vào năm 1945, thay vì xây dựng đất nước, người cộng sản, sau khi cướp được chính quyền từ tay người quốc gia, đã tự ý phát động một cuộc chiến gọi là giành lại độc lập từ tay Pháp, mà thực ra không cần thiết. Không cần thiết bởi vì sau Đệ nhị Thế chiến, các nước thuộc địa, với sự hỗ trợ của Liên Hiệp Quốc tuy lúc ấy cũng chỉ mới được thành lập và còn phôi thai, trước sau đều khôi phục được độc lập của mình mà không cần phải đổ máu.

Sau Hiệp định Geneva 1954 chia đôi đất nước, cộng sản Miền Bắc chuẩn bị các thế hệ tương lai cho cuộc chiến “giải phóng và thống nhất” Miền Nam. Trong khi đó, với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ, VNCH chuẩn bị cho một tương lai với một hệ thống giáo dục đặt trên ba nền tảng chỉ đạo: Nhân bản, Dân tộc, và Khai phóng.

Mặc dù những khó khăn, như cuộc chiến ngày một gia tăng cường độ giữa Miền Nam tự do với cộng sản Miền Bắc, và các nỗ lực của Pháp qua những thỏa hiệp văn hoá tiếp tục ảnh hưởng tới đường lối giáo dục của VNCH, ông Phước ghi nhận những trợ giúp tích cực của chính phủ Hoa Kỳ qua các chương trình hợp tác của các trường đại học Mỹ. Trong số đó có Đại học Tiểu bang Michigan giúp VNCH tái tổ chức và điều hành các hệ thống công lập; Đại học Nam Tiểu bang Illinois giúp huấn luyện các giáo viên tiểu học; Đại học Ohio trong việc thiết lập hệ thống Trung học Tổng hợp; và Đại học Wisconsin/Stevens Points tiếp tay khai triển hệ thống giáo dục cao cấp. Kết quả là Nam Việt Nam đã, sau 20 năm, thiết lập và phát triển được nhiều cơ sở giáo dục như các trường trung học tổng hợp, hệ thống đại học cộng đồng, hệ thống trắc nghiệm và thẩm định, các đại học huấn luyện giáo chức. Số học sinh, sinh viên gia tăng, như cầu sách vở cũng nhờ vậy mà tăng trưởng, tiếp tay đẩy mạnh các sinh hoạt văn hoá khác, trong đó có các ngành thuộc văn học nghệ thuật.

“Không may là cuộc chiến tranh ý thức hệ diễn ra từ 1959 tới 1975 giữa Miền Bắc cộng sản và Miền Nam tự do đã đưa tới sự xụp đổ của Miền Nam và thay đổi toàn diện và vĩnh viễn số phận của hệ thống giáo dục của VNCH,” Ông Phước ngậm ngùi – niềm ngậm ngùi mà nhiều người trong nước hiện nay cũng đã và đang cảm thấy một cách thấm thía hơn bao giờ hết — kết thúc bài thuyết trình. “Đối với chúng tôi những nhà giáo của VNCH, một thời giáo dục hoàng kim đã biến mất cùng với sự xụp đổ của VNCH.”

clip_image020   clip_image022

clip_image024   clip_image026

Hình trên, trái, nhà báo Phạm Trần, qua hệ thống Skype, đang trình bầy về 20 năm báo chí Miền Nam. Hình thứ hai từ trái, Tiến sĩ Nguyễn Văn Phước chia sẻ cuốn “Giáo Dục Ở Miền Nam Tự Do Trước 1975” mà ông đã sử dụng cho bài thuyết trình về triết lý giáo dục của VNCH. Giữa, bên phải, Tiến sĩ Võ Kim Sơn chia sẻ kinh nghiệm giáo dục tại Miền Nam. Phải, cựu phóng viên chiến trường Vũ Thanh Thủy trong một phút xúc động khi nói về sự dũng cảm và hy sinh của các sĩ quan và binh sĩ VNCH mà bà đã tận mắt chứng kiến ngoài mặt trận vào các năm cuối cuộc chiến. (Ảnh TD)

Tiếp theo phần trình bày của hai nhà giáo Sơn và Phước, hai nhà truyền thông lần lượt trình bầy về vai trò của người ký giả và phóng viên chiến trường tại Miền Nam. Nhà báo Phạm Trần, vì lý do riêng không thể trực tiếp tham dự hội thảo nên nói qua hệ thống Skype, về đề tài “Sống và Làm việc như một Ký giả thời VNCH.” Với 15 năm, tức kinh nghiệm dài bằng ba phần tư cuộc đời ngắn ngủi của VNCH, lăn lộn trong nghề báo với các cơ quan báo tư nhân cũng như truyền thông của chính quyền tại Miền Nam, ông Phạm Trần đã đưa khán giả đi một vòng lược sử báo chí sinh động của Miền Nam, từ một chế độ kiểm duyệt khá khe khắt của thời Đệ nhất Cộng hoà khiến báo chí đâm dè dặt, xoay ra đặt trọng tâm vào thương mại và giải trí; tới thời Đệ nhị tương đối tự do hơn, song cũng do đó mà sự xâm nhập của cộng sản vào giới này càng trở nên dễ dàng hơn, khiến tình thế càng trở nên phức tạp.

Không bao biện mọi sinh hoạt của nền báo chí VNCH với một tốc độ chóng mặt như phần thuyết trình của nhà báo Phạm Trần, Vũ Thanh Thủy thu gọn đề tài của mình vào góc nhìn đối với cuộc chiến của một phóng viên chiến trường trong giai đọan năm năm cuối cùng của VNCH. Đồng tác giả cuốn “Hồi ký Phóng viên Chiến trường: Tình yêu, Ngục tù & Vượt biển” vừa phát hành, viết chung với phu quân, nguyên đồng nghiệp của bà, là nhà báo Dương Phục, bà Thủy đã mang đến cho khán giả cuộc hội thảo một bản tường trình nhiều xúc cảm chân thành, khiến nhiều người cũng muốn rớt nước mắt theo khi bà kể lại những gì chính mắt mình thấy, đó là sự dũng cảm và cả hy sinh mạng sống của các tướng tá và binh lính VNCH ngoài mặt trận.

“Tôi thấy phẫn uất khi báo chí ngoại quốc gọi quân đội Việt Nam là một quân đội bù nhìn,” bà nói, rồi ngưng một lúc như để ngăn cơn xúc động như muốn tuôn trào.

Bà Thủy dành một phần ba của bài nói chuyện tập trung vào báo chí và các ký giả ngoại quốc tường trình về cuộc chiến tại Việt Nam, và vì những thiếu sót của giới này đã đưa tới cái nhìn lệch lạc, thiển cận đối với cuộc chiến đấu cho tự do của Miền Nam.

“Giới truyền thông Mỹ không bao giờ hiểu cuộc chiến như chúng ta đã hiểu,” bà nói. “Trong cái nhìn của họ, đó là cuộc chiến giữa chính phủ họ với chính phủ Hà Nội. Với chúng ta, đó là cuộc nội chiến do những dị biệt về nếp sống. Nó còn lớn hơn cả chính chúng ta (vì) đó là cuộc Chiến tranh Lạnh châm ngòi bởi chính quyền Sô viết và Trung cộng nhằm bành chướng chủ nghĩa cộng sản xã hội. Người Mỹ cũng biết đó là sự thực, do đấy đã hỗ trợ Miền Nam trong việc ngăn chặn sự bành chướng này, nhưng họ không biết gì về chúng ta… chúng ta đã từ chối bỏ rơi tinh thần tự do.” Theo bà, giới truyền thông Mỹ vốn thiếu khả năng ngôn ngữ và chỉ dựa vào những nhận xét một chiều của các ký giả đi trước, bên cạnh những thông tin do các nhà báo cộng sản nằm vùng tại Miền Nam, như trường hợp gián điệp Phạm Xuân Ẩn, mớm cho, những cái nhìn thiên lệch và nông cạn ấy đã được giới truyền thông Mỹ lặp đi lặp lại, và do đấy ảnh hưởng tới dư luận Mỹ.

“Ý niệm là thế giới biết về chúng ta qua những hiểu lầm của các phóng viên đã không chịu bỏ thì giờ để đào sâu thêm, quả thật là hãi hùng,” Bà Thủy tiếp. “Rằng lịch sử và tương lai của một quốc gia đã chỉ được nhào nặn bởi một nhóm nhỏ không thấu đáo sự việc đúng là một cuộc xẩy thai nghề nghiệp bi thảm.”

[Xem tiếp Kỳ 2]

bài đã đăng của Trùng Dương

Posted in Dien Dan, Sinh Hoat Cong Dong, Tài Liệu Tham Khảo, Tin Tức | Leave a comment

Tàn Cơn BINH LỬA

Uất Hận Ngút Ngàn,  Hùng Khí Chất Ngất!

bcd-81

I-Dẫn Nhập

Bút ký chiến tranh “Tàn Cơn Binh Lửa” của cựu Đại úy Biệt Cách Dù Lê Đắc Lực ra mắt độc giả vào  tháng 5 năm 2014 tại Houston. Sách dày 308 trang kể cả bìa, in trên giấy trắng, do tác giả tự xuất bản, gồm ba phần:

  • Phần Bút Ký từ trang 29 đến 224, gồm 17 bài mô tả 17 trận đánh khốc liệt diễn ra trên 4 vùng chiến thuật mà tác giả từng tham dự, không kể bài Tâm tình của vị thầy cũ, Tuổi ấu thơ, Ngày ra đơn vị và bài cuối Tàn cơn binh lửa.
  • Phần Thơ từ trang 257 đến 279, gồm 14 bài thơ trong đó có 07 bài theo thể tự do, 06 bài thơ tám chữ và 01 bài lục bát. Mười bốn bài thơ cô đọng nghĩa tình của một BCD với đất nước quê huong, đồng đội đồng bào và với Mẹ vô cùng tận.
  • Phần Phụ Lục từ trang 283 đến 304, gồm các bài nhận xét rất giá trị của mọi thành phần độc giả về tác phẩm.

Sau khi xếp lại Tàn Cơn Binh Lửa, tâm tưởng của tôi không tàn mà như còn âm ỉ tro than của các trận Mậu Thân, An Lộc , Tha La Xóm Đạo, Ashau, Đồng Xoài, Tam Biên, Kontum, Quảng Trị… Như thể tro than đó có lúc bừng sáng trong tâm tưởng của tôi hùng khí của một đơn vị quân đội lẫy lừng: Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù.

II- Binh Pháp Sáng Tạo.

Sau khi đọc xong tác phẩm đầu tay của Lê Đắc Lực, tôi mới rõ phần nào nhiệm vụ chính yếu của đơn vị đặc biệt nầy (dù tôi là một Sĩ quan Không Quân hiện dịch!). Điều thú vị nữa là, cũng qua Tàn Cơn Binh Lửa, tôi mới biết được những “sáng tạo” về chiến thuật rất táo bạo và khoa học do cấp chỉ huy của Liên Đoàn nghĩ ra mà khi đem áp dụng vào trận đánh đã đạt hiệu quả không lường. Sau đây là một vài ghi nhận:

-Đó là “thả toán vào mật khu, căn cứ của địch để thám sát, thu lượm tin tức, bắt cóc tù binh, và trong vài tình huống khẩn cấp, Liên Đoàn được tung vào để dứt điểm”. (trang 228).

-Áp dụng chiến thuật “bất ngờ”, “gậy ông đập lưng ôngnghĩa là dùng chiến thuật du kích của việt cộng để đánh việt cộng qua các cuôc  hành quân đêm, phục kích, nghi binh lừa địch, dụ cho địch xuất hiện để quân ta nhổ chốt, (trang 176)

-“Đục tường”, hành quân trong thành phố, xử dụng dao găm, lựu đạn và võ thuật để diệt chốt địch. (trang 113, 164, 176).

-Mìn tự chế để chống chiến xa. “Dùng đạn không nổ 105 ly hay 155 ly, đút vào đầu viên đạn một thỏi thuốc nổ TNT, gắn ngòi nổ mìn Claymore vào đấy, xong đặt trái mìn này trên các con đường, trước tuyến phòng thủ, chờ xe tăng địch tới đúng vị trí, bấm vào “con cóc”. Sức công phá của loại mìn chống chiến xa tự chế nầy đạt hiệu quả tối đa”. ( trang 111).

-Áp dụng chiến thuật pháo 7+3 để đánh lừa và nhân thể lúc địch núp để tránh pháo thì phe ta áp sát diệt chốt địch. 7 quả đầu dùng đạn nổ, 3 quả tiếp dùng đạn lép, chỉ có bắn đi mà không có đạn nổ. Vì đã biết trước, bắt đầu quả pháo thứ 8 là phe ta nhanh chân tiến lên gần các chốt, tung lựu đạn vào công sự của địch trong khi địch còn cúi đầu (núp) để nghe tiếng đạn đi  (trang 177).

nem-luudan

Mỗi trận đánh đều được kể lại trung thực chân thành. Cách đánh giặc của Biệt Cách Dù mang tính mưu lược, độc đáo và gan dạ. Lời văn lại giản dị trong sáng. Bao nhiêu điều đó đã làm hấp dẫn người đọc từ trang đầu đến trang cuối!

III- Tâm Huyết Của LĐ81BCD.

Những chiến sĩ của LĐ81BCD đều được huấn luyện chuyên môn kỷ càng trước khi nhảy toán thám sát mục tiêu. Mỗi toán chỉ 6 người, nhất cử nhất động đều ăn ý với nhau, âm thầm len lõi vào mật khu doanh trại của địch, xa hẵn tầm pháo yểm trợ của quân bạn. Họ cùng thi hành “mission impossible” trong điều kiện như vậy nên sinh tử không rời như một định mệnh!

Trong chiến đấu, chỉ nhắm vào quân thù, tuyệt đối bảo vệ dân. QLVNCH nói chung, đã thể hiện tính nhân bản nầy, trong đó có LĐ81BCD. Tại trận An Lộc, khi Đại Đội 2 BCD phát hiện một căn hầm, nghe vài ba tiếng sột soạt phát ra, họ không vội ném lựu đạn mà kêu gọi đầu hàng, đồng thời báo về thượng cấp. Trung tá Phan Văn Huấn (bấy giờ), CHT Liên Đoàn,  ra lệnh quan sát kỹ càng, có thể là địch mà cũng có thể là dân, nhưng với hơn hai tháng chiến trận xảy ra nơi đây, không lương thực không nước uống, thì đâu còn sức chống cụ, phải tìm cách đưa họ lên. Và thật không thể tưởng tưởng được, vài ba phút sau, hai em bé gái chừng 6, 7 tuổi bò ra…” (trang 114).

LĐ81BCD đã bảo bọc hai cháu từ đó. Vào năm 1974, hai cháu được một người Mỹ nhận làm con nuôi, hiện định cư tại Hoa kỳ. (trang 115)

Xin phép không đề cập đến những lý tưởng thiêng liêng của một chiến sĩ như Tổ Quốc Danh Dự Trách Nhiệm, mà chỉ nói đến những gì gần gủi hằng ngày của một Biệt Cách Dù, là Toán, Biệt Đội,Liên Đoàn. Nôm na là Đơn vị và Đồng đội.

Đơn vị là Gia Đình, Đồng đội là Anh Em, sẵn sang chia ngọt xẻ bùi!

Ngày 06 tháng 04 năm 1972, Việt cộng tung đại quân gồm bộ binh, đặc công, pháo binh, xe tăng, cố chiếm An Lộc để ra mắt cái gọi là Chính phủ Lâm thời Miền nam Việt nam. Thượng cấp bèn điều động LĐ81BCD vào chiến trường trong khi tác giả (Đại Úy Lê Đắc Lực) đang thụ huấn khóa Đại đôi trưởng tại Thủ Đức: “Vừa suy tư về tin tức nóng bỏng này, vừa lo âu cho đơn vị mình tham gia trận đánh đang xảy ra ác liệt, tôi nôn nóng, băn khoăn vô cùng…”  “Toàn bộ các Đại đội BCD đã vào chiến trường mà không có tôi cùng chiến đấu, yên lòng sao được!” (trang 106).

Tình đơn vị là như vậy. Tình đồng đội là như vậy. Đơn giản như hơi thở, như máu thịt.  “Khi chưa kết hôn, 7 ngày phép với tôi là quá dài. Tới ngày thứ tư đã thấy bồn chồn. Ngày thứ năm, tôi nhớ Đồng Đội, nhớ Đơn Vị…Rồi không thể nghỉ phép hết ngày thứ sáu. Tôi về Đơn Vị” (trang 121).

Hơi thở và máu thịt đó được thể hiện qua quy định bất di bất dịch của LĐ81BCD: Nếu chẳng may có một toán viên bị thương hoặc tử thương, thì phải tản thương họ, phải mang xác họ về hoặc phải chôn cất họ. Ban ngày không thi hành được thì đợi ban đêm mà thi hành.  Điều quy định nầy giá trị như một quân lênh. (trang 117, 118, 119)

IV- Tàn Cơn Binh Lửa..

Suốt 20 năm chinh chiến (1955-1975), QLVNCH nói chung và LĐ81BCD nói riêng, đã chiến đấu với mục tiêu rõ ràng là Bảo Quốc An Dân. Chiến đấu để để tự vệ. Trong khi đó, mục đích của việt cộng là xích hóa toàn Việt Nam theo lệnh của quan thầy Nga Tàu. Nhất là Tàu. Cuối cùng kẻ ác đã thắng, đưa cả dân tộc vào bờ vực của Hán hóa.

QLVNCH dù bại trận, các đơn vị đã rả ngủ, nhưng khí phách của các vị tuẩn tướng vẫn sống ngàn đời với hồn thiêng sông núi.

Riêng LĐ8BCD, vào giờ thứ 25, vẫn là một đơn vị thiện chiến và kỷ luật. “Tất cả vẫn giữ nguyên đội ngũ, từ Bộ Chỉ Huy Liên Đoàn đến các Biệt Đội, bốn hàng dọc ngay hang thẳng lối chậm rãi bước đi.” (trang 238)….

”Đoàn quân 81 Biệt Cách Dù vẫn hiên ngang tiếp bước trên Xa lộ Đại Hàn. Đến gần trưa, khi qua khỏi Lăng Chú Hỏa chừng 100 mét, trong khi đang dừng lại nghỉ ngơi gần Thủ Đức và xa lộ Đại Hàn, thì một đơn vị Việt cộng đến gặp Đại Tá Phan Văn Huấn để nhận giao nạp vũ khí. Đại Tá Huấn đã nói với họ: “Chúng tôi đã ra đến nơi đây là chấp nhận đầu hàng. Chúng tôi sẽ bàn giao vũ khí, nhưng mong các Ông không bắt buộc chúng tôi phải cởi bỏ quân phục…”

Việt cộng chấp nhận yêu cầu nầy! (trang 238)

“Trước một Đơn vị Quân Đội hơn một ngàn người, giữ kỷ luật, trật tự cho đến giây phút chót trong đời quân ngủ, quân cộng sản không thể không tỏ lòng kính trọng và nể phục” (trang 239).

Riêng tôi, tôi không thể cầm được ngấn lệ khi viết đến dòng nầy. Tôi hãnh diện về quyết định sinh tử của Đại Tá Phan Văn Huấn trước cơn nguy biến, khi có trực thăng đến đón ông di tản: “Tôi có vợ và 8 con. Tôi có thể bỏ lại gia đình nhưng không thể bỏ lại 2000 chiến sĩ của tôi để ra đi trong hoàn cảnh như thế nầy được!” (trang 236)

Niên trưởng của chúng tôi, Cựu SVSQ Phan Văn Huấn, K10, đã ghi một Nét Son  Hào Hùng vào trang sử của Trường Mẹ, trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam!

Tôi hãnh diện về khí phách của Đại Tá Huấn và tôi cũng cảm thấy xấu hổ trước tinh thần kỷ luật và dũng khí của các chiến sĩ Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù. Xin cho phép tôi cúi đầu tri ân tất cả chiến sĩ LĐ81BCD, dù đã hy sinh hay còn tại thế.

V- Tâm Tình Riêng.

Thân gởi Biệt Cách Dù Lê Đắc Lực,

Trước sau, chiến hữu vẫn là một Biệt Cách Dù xuất sắc và gương mẩu, đã đóng góp thanh xuân của mình cho quốc gia dân tộc trên chiến trường ngày xưa và tâm huyết của mình trên mặt trận Chiến Tranh Chính Trị ngày nay, qua bút ký Tàn Cơn Binh Lửa.

Một Quân Đội tinh nhuệ như vậy, khí phách như vậy, nhân bản như vậy, chính nghĩa như vậy, mà đành thua trận mất nước, hỏi sao không uất hận ngút ngàn?

Binh Lửa Tàn Cơn,  nhưng xét cho cùng, chiến hữu quả vô cùng may mắn và hạnh phúc vì đã phuc vụ trong một đơn vị lẫy lừng, LĐ81BCD và được chỉ huy bởi một cấp Chỉ huy tài ba, can trường và đức độ, cựu Đại tá Phan Văn Huấn!

Xin chúc mừng và xin tỏ lòng ngưỡng mộ!

Bắc Đẩu Võ Ý

Thu 2016, Westminster, CA

Đọc tác phẩm “Tàn Cơn Binh Lửa” của Cựu Đại Úy BCD. LÊ ĐẮC LỰC (Kha Lăng Đa).

Đọc tác phẩm “Tàn Cơn Binh Lửa” của Cựu Đại Úy BCD. LÊ ĐẮC LỰC

Kha Lăng Đa. January 17, 2015 at 10:45 pm

http://www.thegioimoionline.com/?p=2461.

Tôi rất hân hoan khi nhận được tác phẩm “Tàn Cơn Binh Lửa” của Cựu Đại Úy BCD. Lê Đắc Lực gởi tặng. Dù bận nhiều công việc Gia đình và Giáo xứ chuẩn bị đón mừng ngày Đại Lễ Giáng Sinh năm 2014, nhưng tôi vẫn dành thì giờ để đọc tác phẩm của Lực – người bạn nhiều cảm mến của anh em tôi.

Thật tình mà nói, Chuyện Kể của BCD. Lê Đắc Lực có sức hấp dẫn khiến tôi đọc không ngừng, đọc ngấu nghiến qua lời văn trong sáng, giản dị, chân thành và rất..lính!! Người lính BCD. Lê Đắc Lực với thân hình cường tráng, hùng dũng, hiên ngang, từ một thư sinh xếp bút nghiên đi đáp lời sông núi. Chàng trai thời loạn nầy luôn tự nhủ với lòng mình:

“Làm trai cho đáng nên trai,
Xuống Đông, Đông tĩnh, lên đoài, đoài tan”.

Vì vậy nên anh đã tình nguyện đầu quân vào Binh Chủng Lực Lượng Đặc Biệt sau khi mãn Khoá 24 SVSQ Trừ Bị – Thủ Đức.

Lực đã hoàn thành nhiệm vụ của cấp chỉ huy từ: Toán Trưởng, Trung Đội Trưởng, Đại Đội Trưởng, Biệt Đội Trưởng. Anh và đồng đội quá gan dạ, dũng cảm, bất chấp mọi hiểm nguy qua các trận: Chiếm lại Đài Phát Thanh Nha Trang trong Tết Mậu Thân (Đợt 1), nhảy vào mật khu Ashau, Chợ Cây Quéo, Chợ Cây Thị (Mậu Thân Đợt 2), trận Đồng Xoài, trận nhảy vào chiến khu Ba Lòng, trận Đức Cơ, trận Mật Khu An Lão, Chiến Trường Tam Biên, trận Bình Long – An Lộc, trận Cổ Thành – Quảng Trị, trận Bến Thế – Bình Dương, trận Xóm Đạo Tha La (Trảng Bàng – Tây Ninh), trận Tân Phú Trung (Hóc Môn), Chiến Khu D, Mật khu Mây Tào và trận chiến Phước Long. Tôi thấy được và khâm phục ý chí quyết chiến, quyết thắng của Tiểu Đoàn 91 Biệt Cách Nhảy Dù (sau là Liên Đoàn 81 BCND), một đơn vị thiện chiến, đa năng, đa hiệu với đặc tính chiến thuật là thám sát, phản du kích và trận địa chiến. Nhờ hiểu được địch tình do những Toán Thám Sát 6 người (2Mỹ + 4Việt) đã xâm nhập vào mật khu, sào huyệt của VC để thu lượm tin tức, bắt sống địch làm tù binh để khai thác, nên đơn vị đánh đâu thì thắng đó!, đúng như Binh Thư Tôn Tử có câu: “Biết người, biết ta, trăm trận trăm thắng”.

Hình bìa “Tàn Cơn Binh Lửa”

http://www.thegioimoionline.com/wp-content/uploads/2015/01/binhua.jpg

Sở trường của Biệt Cách Dù là đánh ban đêm, tạo yếu tố bất ngờ để diệt địch. Đơn vị lại được chỉ huy bởi Đại Tá Phan văn Huấn, một cấp chỉ huy, lãnh đạo tài đức vẹn toàn. Ông đã giỏi về chiến thuật mà còn có óc sáng tạo. Trong mặt trận An Lộc, ông đã cho dùng đạn lép của Pháo Binh, chế thành mìn chống chiến xa đạt hiệu quả tối đa, đã diệt được 10 xe tăng của VC và bọn đặc công của địch theo sau xe tăng cũng bỏ mạng.

Một chiến thuật độc đáo của BCD là gọi súng cối tác xạ 10 quả liên tục để diệt chốt địch. Khi chiến sĩ BCD đã đến gần mục tiêu, súng cối (được mật báo trước), bắn 7 quả đạn nổ và 3 quả đạn sau cùng thì bắn đạn lép. Địch nghe tiếng “depart” của súng cối thì ẩn núp, không dám ngoi đầu lên. Lợi dụng thời khắc của 3 quả đạn lép, chiến sĩ BCD tiến lên, tiếp cận và ném lựu đạn diệt chốt. Tôi thấy vui vui với chiến thuật nầy là khôi hài gọi đó là “Chiến thuật 7 nổ 3 lép”. Lối đánh của BCD rất khôn khéo, mưu lược. Nếu không biết được vị trí các chốt bố phòng của địch thì họ dùng “Chiến Thuật Tấn Công Giả” để “nhử” cho địch nổ súng kháng cự. Nhờ vậy mà họ biết được địch quân bày trận tuyến như thế nào, vị trí các chốt phải diệt, như trong trận Tân Phú Trung – Hóc Môn, BCD đã diệt chốt bằng chiến thuật “Bảy nổ 3 lép”.

Nơi nào chiến trường sôi động, áp lực địch quá nặng nề thì Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH điều động LĐ.81.BCND đến để tăng cường, giải quyết chiến trường. Họ đã đem lại cho QLVNCH nhiều chiến thắng vinh quang.

Đoàn quân tinh nhuệ 81.BCND được tuyển mộ sau thời gian thụ huấn ở các quân trường, khi về đơn vị, họ lại được huấn luyện đặc biệt về võ thuật, chiến thuật và chiến tranh chính trị ( học cách cư xử với nhân dân…). Đối với đồng đội. họ khắng khít yêu thương nhau, đồng tâm, nhứt trí trong tình “Huynh Đệ chi binh”.

Nhờ biết đối đãi tốt với dân bằng tình “Quân Dân Cá Nước” trong vùng hành quân, nên dân chúng đã cung cấp cho họ nhiều tin tức về địch quân, như trong trận Xóm Đạo Tha La. Khi chiến thắng trận Chợ Cây Quéo, Cây Thị, trận Bến Thế – Bình Dương, Chiến sĩ BCD được nhân dân chào đón hai bên lề đường và tặng quà cho họ

BCD. Lê Đắc Lực (trái) thời tuổi trẻ hào hùng của 81 BCD

http://www.thegioimoionline.com/wp-content/uploads/2015/01/LEDACLUC.png

Nói về “Người Anh Cả” của LĐ.81.BCND là Đại Tá Phan Văn Huấn thì yêu thương anh em thuộc cấp và binh sĩ như tình huynh đệ. Khi BCH Chiến Thuật 1 và Biệt Đội 811và 814 bị mất liên lạc ở trận Phước Long, Ông đã mất ăn, mất ngủ và đã ngồi trên phi cơ L19 bay quan sát trên vòm trời Phước Long. Qua 2 ngày, 2 đêm, Ông mới liên lạc được với BĐ.814 do BCD. Lê Đắc Lực chỉ huy, vượt sông Dak-Lung, băng rừng đi về phía Đông Đông Bắc. Ông đã hướng dẫn đàn em đến một trảng tranh giữa rừng để gọi phi cơ trực thăng đến bốc tất cả về Căn Cứ Hành Quân của LĐ.81.BCND ở Suối Máu – Biên Hoà.

Luôn nghĩ đến số phận không may của nhân dân, khi đơn vị hành quân tái chiếm những vùng bị VC chiếm đóng, để tránh sự thiệt hại nhân mạng và tài sản của dân lành, Ông đã ra lệnh cho đơn vị không dùng pháo binh nặng như 105, 155ly để tác xạ yểm trợ, mà chỉ dùng chiến thuật sở trường của đơn vị và súng cối 60ly, 81ly để diệt chốt địch. Do đó mà 81.BCND có những tay thiện xạ súng cối như Trung Úy Trần Duy Bình, Đại Đội Trưởng Đại Đội 2, Trung Úy Cao Kỳ Sơn và Trung Sĩ Đỗ Đức Thịnh, bắn súng cối mười quả trúng mục tiêu đủ mười quả!

Trước ngày 30-4-75, Bộ TTM có kế hoạch di tản các cấp chỉ huy rời khỏi Việt Nam, nhưng Ông nhất quyết không đi, Ông ở lại với anh em đến giây phút cuối cùng. Để trả giá cho quyết định “trọn tình, trọn nghĩa” với anh em 81.BCND, Ông đã bị VC giam cầm và lao động khổ sai 13 năm trường trong ngục tù cộng sản ở miền Bắc.

Riêng tác giả Chuyện Kể “Tàn Cơn Binh Lửa”, sau khi đảm nhận chức vụ Trưởng Khối Chiến Tranh Chính Trị, anh đã nhiệt tình chăm lo, giúp đở đời sống của thương binh, của cô nhi, quả phụ BCD và tìm kiếm thêm công việc làm ăn sinh sống cho các cựu quân nhân đã giải ngũ.

Qua những chiến công, thành tích mà BCD Lê Đắc Lực đã đạt được, anh rất xứng đáng để nhận lãnh danh hiệu “Chiến Sĩ xuất sắc” nhân ngày Quân Lực 19-6-74 và cũng thật xứng đáng được Tổng Thống VNCH ân thưởng “Ưu Dũng Bội Tinh” sau khi triệt hạ cộng phỉ tại “Mật Khu Mây Tào” cho một chiến sĩ đã nhiều phen vào sanh ra tử, với 16 Anh Dũng Bội Tinh các cấp và 4 Chiến Thương Bội Tinh. Anh là một Sĩ Quan của QLVNCH, văn võ song toàn.

Đọc “Tàn Cơn Binh Lửa”, tôi có cảm tưởng mình đang xem phim “Combat”. Tôi ngậm ngùi thương tiếc các Chiến sĩ BCD đã hy sinh trong nhiều trận chiến khốc liệt, nhất là trận An Lộc mà Cô giáo Pha bị thương, được các Chiến sĩ BCD cứu chữa, hàng ngày nhìn thấy các anh chôn cất, đắp mộ cho anh em tử sĩ dưới làn mưa đạn của địch quân, trong khói lửa mịt mù, Cô đã xúc cảm mà sáng tác hai câu thơ:

“An Lộc Địa, Sử Lưu Chiến Tích
Biệt Cách Dù Vị Quốc Vong Thân!”

Tôi rất khâm phục tính nhân đạo của các Chiến sĩ BCD, được thể hiện khi truy kích địch quân tại mật khu Đồng Bò trong Tết Mậu Thân. Sau khi phát hiện các thương binh Việt cộng, BCD đã cấp tốc gọi Trực Thăng đến để bốc đưa về chữa trị tại Quân Y Viện Nguyễn Huệ và chính hành động này đã tác động tất cả họ, về sau này đều tự nguyện hồi chánh trở về với chính nghĩa Quốc Gia. Nhưng trái ngược lại tôi rất đau đớn khi biết được VC đã giết 2 Toán Thám Sát BCD còn kẹt lại trong Chiến Khu D sau ngày 30-4-75 ra hàng, đã bị chúng sát hại tất cả, thả trôi sông và ném xác xuống giếng hoang. Sự trả thù của chúng vô cùng hèn hạ. Vậy mà chúng đã rêu rao chính sách “khoan hồng nhân đạo”, “đánh kẻ chạy đi chớ không đánh người chạy lại”. Sau đó, 3 Toán Thám Sát còn lại ra đầu thú, chúng đã đưa vào trại tù, chớ không sát hại nữa vì chúng sợ bị nhân dân phẩn uất.

Tác phẩm “ Tàn Cơn Khói Lửa” đã ghi lại chứng tích tội ác của VC, đã pháo kích giết hại dân lành chạy trốn giặc trên “Đại Lộ Kinh Hoàng”, trong trận “Cổ Thành Quảng Trị” và hai bên đầu “Cầu Thác Mơ” trong trận chiến “Phước Long”. Tác phẩm cũng đã ghi lại bằng chứng vi phạm trắng trợn Hiệp Định Paris của VC.

Kha Lăng Đa

http://www.thegioimoionline.com/wp-content/uploads/2015/01/khalangda.jpg

Tôi ngậm ngùi, xót thương cho 2 em bé 6, 7 tuổi, (con của Trung sĩ Hà văn Hiến, phục vụ tại Tiểu Khu Bình Long ) tên Hà thị Loan và Hà thị Nở, được đơn vị BCD cứu thoát khỏi một cái hầm dưới chân Đồi Đồng Long, sau 2 tháng trường ẩn trốn trong hầm, chịu đói khát đến nỗi thân hình chỉ còn da bọc xương, quần áo rách tả tơi, bẩn thỉu. Mẹ của 2 em đã cỏng đứa em trai 4 tuổi, dẫn 2 em chạy giặc, bị trúng đạn pháo kích của VC, mẹ của 2 em chết tại chỗ, đứa em trai bị thương ở chân. Hai em đã thay phiên cỏng đứa em trai chạy đến cái hầm ấy. Đứa em trai chết trong đêm đó. Hai em không chôn được xác nên để trong hầm đến mục rã. Nhờ lượm được mấy bao gạo sấy, 2 em ăn qua ngày. Khi hết gạo, chờ ban đêm im tiếng súng, 2 em ra ngoài kiếm rau cỏ mà ăn. Hai em được đưa về Bộ Chỉ Huy Hành Quân BCD, giao cho Ban Quân Y của Bác sĩ Nguyễn Thành Châu khám và chữa bệnh. Năm 1973, hai em được Tổng Cục CTCT đưa lên Đài Phát Thanh thuật lại chuyện gian khổ, đói khát, hãi hùng của 2 em. Đến năm 1974, hai em được một người Mỹ nhận làm con nuôi và hiện đang sống tại Hoa Kỳ. Đó là một cảnh đau lòng của “tử biệt sanh ly” trong muôn ngàn hoàn cảnh khác do VC gieo rắc cho nhân dân, đến đâu chúng cũng dùng nhân dân làm bia đỡ đạn cho chúng.

Tất cả các trận chiến mà Tác giả ghi lại trong Chuyện Kể “Tàn Cơn Binh Lửa” đều có sự kiểm chứng của các Chiến Hữu, các cấp Chỉ huy của các Đơn vị liên hệ và ngay cả vị Chỉ Huy Trưởng LĐ.81.BCND, nên Tác Phẩm này rất trung thực, có tính chất tài liệu như những trang Quân Sử hào hùng của LĐ.81.BCND và để bổ sung cho Quân Sử VNCH.

Đó là giá trị cao quý của Chuyện Kể “ Tàn Cơn Binh Lửa” của cựu Đại Úy BCD. Lê Đắc Lực.
***

ĐỌC THƠ CỦA LÍNH DÙ. LÊ LỘ ĐỨC

Người Chiến sĩ BCD. Lê Đắc Lực còn là một Nhà thơ, với Bút Danh: “Linh Du.Lê Lộ Đức”. Lời thơ của anh là tiếng lòng xuất phát từ con tim yêu Tổ Quốc, yêu Quê Hương, yêu thương anh em đồng đội và người yêu ở hậu phương ngày tháng mong chờ. Một quân nhân luôn đề cao “Tổ Quốc – Danh Dự – Trách Nhiệm” như anh, đã mang nặng tình cảm, ý chí quyết chiến quyết thắng, vì chính nghĩa Quốc Gia, ra đi không hẹn ngày trở lại. Anh đã không ngần ngại cho người yêu biết trước con đường sinh tử của người chiến sĩ phải đi qua:

“Có thể một ngày gần em sẽ rõ,
Khi quê hương đã sạch bong quân thù.
Trong nghĩa trang giữa những hàng bia mộ,
Có tên anh…
Một Biệt Cách Dù đã vị quốc vong thân !!!”

Trong bài thơ “Chân dung Chiến Sĩ 81 Biệt Cách Dù”, những câu đầu, anh đã giới thiệu lòng quả cảm, chí hy sinh, xem thường cái chết của Chiến Sĩ Biệt Cách Dù, đã dâng hiến cả đời mình cho đất nước:

“Khi nói về người lính 81 Biệt Cách Dù,
Chúng ta không thể nào không nghĩ đến,
Lòng quả cảm, sự hy sinh vô bờ bến,
Trọn cả cuộc đời dâng hiến quê hương,
Họ hiên ngang trên khắp các chiến trường,
Coi cái chết tựa lông hồng, rất nhẹ!”

Trong cuộc sống lưu vong ở hải ngoại, sau ngày Quốc hận đau thương, qua bài thơ: “Chiến Sĩ kiên cường”, anh vẫn khẳng định lập trường vì nước vì dân, nuôi chí căm thù, mong rữa hận cho Non Sông.

“Biệt Cách Dù sống chỉ vì lý tưởng,
Trách nhiệm chưa thành, há lẽ khoanh tay,
Giờ đã điểm, hãy vươn mình đứng dậy,
Giương cao cờ vàng Chính Nghĩa Quốc Gia,
Hãy chung vai quyết lấy lại Sơn hà,
Hãy lần nữa viết thêm trang sử mới,
“Việt Nam sử ngàn năm lưu chiến tích,
Biệt Cách Dù đã vị quốc vong thân”.

Chí anh hùng nung nấu, Chiến sĩ Biệt Cách Dù bền lòng, trung dũng trong kiếp sống tang bồng, ngang dọc, vượt núi, băng rừng, truy thù, diệt địch để trả nợ non sông. Và “Họ là ai”, chỉ cần nghe danh Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù, quân địch phải khiếp đảm, kinh tâm!

“Địch khiếp sợ trước uy danh lừng lẫy,
Chúng kinh hồn, người lính chiến mũ xanh,
Hùm thiêng một cõi tung hoành,
Dấu chân Biệt Cách lưu danh muôn đời.!”

Trong bài “Tiếc thương” để tưởng niệm các Chiến sĩ 81.BCD đã anh dũng hy sinh tại Chiến Khu D, anh đã viết bài thơ qua nước mắt nhạt nhoà, khi nghe tiếng chuông từ Giáo đường vọng lại:

Anh vẫn nhớ
Mới ngày nào đó, anh còn trông đủ mặt
Nét môi cười rạng rỡ buổi liên hoan
Các em ra đi, anh tiếc nuối vô vàn!!!
Trong hoang vắng, thấy như mình cô độc”.

Để kính dâng hương linh các Anh hùng Tử sĩ của QLVNCH đã hy sinh vì Tổ Quốc, lời thơ của anh như lời than cùng Mẹ Việt Nam. Trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn, biết bao người đã nằm xuống trong cảnh điêu tàn, đổ nát của quê hương. Rốt cuộc, anh phải mang thân phận là một kẻ bại binh:

“Tay buông súng mà máu trào thành lệ,
Cuối tháng Tư buồn, tang chế phủ đêm đen”.

Nhưng qua bao năm dài sống lưu vong nơi hải ngoại , anh luôn hướng về Mẹ Việt Nam với trăm nghìn nỗi nhớ thương và nuôi ý chí quang phục quê hương trong bài thơ: “Giử trọn lời thề”:

“Kính thưa Mẹ, con là con của Mẹ
Ba mươi năm dài phiêu bạt tha phương,
Trong lòng con dào dạt một tình thương
Dành cho Mẹ với trăm ngàn nỗi nhớ!!!
Con đã sống, đã qúa nhiều trăn trở,
Phải diệt sạch giặc thù, quang phục quê hương
Đời của con chỉ có một con đường,
Cho dù chết để rửa hờn sông núi”.

Trở về những ngày tháng của thuở “Anh tiền tuyến, em hậu phương”, BCD Lê Đắc Lực đi làm kiếp trai hùng, đã ước hẹn buổi tao phùng với người em gái hậu phương Lê Thanh Hà:
“Phải đứng lên,
Hai cánh tay nầy xin trao đất nước,
Tiêu diệt giặc thù, xoá sạch điêu linh,
Một mai quê mẹ thanh bình,
Anh, em chung lối trọn tình trăm năm”.

Trong chuỗi ngày sống lưu vong nơi xứ lạ quê người, anh đã mang nặng nỗi ưu tư cho “ thân phận” mình, với hình ảnh Quê hương, cố quốc xa vời bên kia nửa vòng trái đất:

“Chiến trường xưa, kiếp chinh nhân,
Phong trần lửa đạn, bước chân quân hành.
Phù du, đời cũng trôi nhanh,
Mơ tìm lối thoát mong manh mây trời.
Đã qua một nửa đời người,
Lời thề non nước ngậm ngùi dở dang”.

Người chiến sĩ BCD luôn giữ vững khí tiết và danh dự của màu cờ sắc áo, trong hoàn cảnh nào cũng tự đối diện với lương tâm, không làm điều ô nhục để tủi hổ vong linh các vị Anh hùng Tử Sĩ, và trong tim mãi mãi lưu tồn hình ảnh đẹp của nếp sống hiên ngang, oai hùng mà Bài Thơ “Nỗi Niềm” đã thể hiện:

“Qua cuộc chiến, màu áo rừng duyên nợ,
Sống chết oai hùng, sát cánh bên nhau.
Chiếc Nón Xanh huyền thoại ngẩng đầu cao,
Hoa dù nở giữa trời xanh lộng gió.
. . . . . . . . . . . .
Đời Biệt Cách
Cưu mang nhiều hoài bảo,
Dâng hiến đời, vì Tổ Quốc hy sinh,
Sống hiên ngang, chết cũng phải liệt oanh,
Không hèn nhát, không đầu hàng trốn chạy”.

Ý chí kiêu hùng, bất khuất vẫn luôn sống trong tâm khảm của người Chiến sĩ BCD:

“Có phải các anh?
Những người lính Biệt Cách Dù
Là những anh hùng trong trận chiến
Là hùm thiêng, là nanh vuốt Thần Điêu
Chỉ chiến thắng, chẳng bao giờ chiến bại”.

Những người Chiến sĩ can trường 81.BCD đã đem máu thắm viết nên trang sử hào hùng của Dân Tộc lưu truyền mãi đến ngàn sau:

“Có phải các anh?
Những chiến sĩ Biệt Cách Dù,
Máu đã loang đầy rừng rú,
Máu chan hoà, máu nhuộm thắm Trường Sơn,
Máu dâng cao, máu sôi sục từng cơn,
Máu uất hận, máu căm hờn,
Máu tuôn tràn trong ngày “Tàn cơn binh lửa”
Và,
Dòng máu ấy sẽ mãi còn luân lưu muôn thuở !!!”
(Tàn Cơn Binh Lửa)

Thơ của Linh Du. Lê Lộ Đức mang tính ấn tượng hơn là trừu tượng. Có lẽ anh là lính nên “ăn ngay, nói thẳng” như thơ lính của Trạch Gầm mà tôi thích đọc. Những vần thơ như thiên hùng ca, tác động tình yêu nước, tinh thần chiến đấu và ca tụng chiến thắng vinh quang, ý chí hào hùng, bất khuất của người Chiến sĩ BCD, là những bài thơ đáng được trân quý, lưu truyền cho thế hệ mai sau biết được tâm tình, khí tiết của BCD nói riêng và của QLVNCH nói chung.

BCD Lê Đắc Lực đã buông súng, nhưng vẫn cầm bút để tiếp tục đấu tranh với kẻ thù, vì anh đã tự nhũ với lòng mình là nhiệm vụ “Bảo Quốc An Dân” của anh chưa hoàn thành.

KHA LĂNG ĐA

Posted in Uncategorized | Leave a comment

California: Tháng Mười, 2016 là ‘Tháng Việt Nam Cộng Hòa’

http://www.nguoi-viet.com/little-saigon/california-vinh-danh-vnch/

(Hình minh họa: McNew/Getty Images)

Lưu Ý: Ban Biên Tập Trang Mạng Ngayvietnamconhoa.wordpress.com xin minh xác UBVĐNQNVNCH đã vận động NS Janet hon một năm trời cho Nghị Quyết Ngày VNCH tại Quốc Hội TB California. Nhưng rất tiếc NS Janet Nguyễn đã không họp tác với Uy Ban và tự vận động cho một Nghị Quyết khác là Nghị Quyết Tháng 10 năm 2016 là Tháng VNCH và chỉ có một tháng là tháng 10 năm 2016. Đây là Nghị Quyết riêng của NS Janet Nguyễn.

SACRAMENTO, California (NV) – Quốc Hội California vừa chọn vinh danh Tháng Mười, 2016 là Tháng Việt Nam Cộng Hòa, sau khi thông qua Nghị Quyết SCR-165, do Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn làm tác giả, thông cáo báo chí của văn phòng vị dân cử gốc Việt này gởi ra cho biết.

“Việt Nam Cộng Hòa ra đời, thiết lập nền dân chủ đầu tiên của miền Nam Việt Nam,” Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn được trích lời phát biểu. “Tôi rất tự hào là tác giả của nghị quyết này và chọn Tháng Mười để tưởng nhớ những sự hy sinh vĩ đại của nhiều quốc gia, đặc biệt là các lực lượng quân đội miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ.”

Ngoài việc kỷ niệm Hiến Pháp đầu tiên của Việt Nam Cộng Hòa, SCR-165 còn vinh danh hơn 58,000 chiến binh Hoa Kỳ đã hy sinh trong cuộc chiến cho tự do và dân chủ tại Việt Nam, và sự đóng góp của cá nhân và gia đình họ. Cũng trong tinh thần này, SCR-165 bày tỏ sự biết ơn đối với các chiến sĩ và các giới chức chánh quyền Việt Nam Cộng Hòa, những người đã hy sinh hoặc bị giam giữ, cũng như gia đình của họ, đặc biệt là những người vợ, đã rất can đảm và vượt qua được thời điểm khó khăn nhất.

Ngoài ra, với mục đích gây chú ý đến vấn đề nhân quyền tệ hại tại Việt Nam, SCR-165 cũng đề cập chi tiết các vi phạm liên tục đối với quyền tự do phát biểu, tự do tôn giáo, và tự do truyền thông, thông tin tại Việt Nam. Hơn nữa, SCR-165, còn nêu bật các đóng góp của hơn 500,000 người Việt Nam sống tại tiểu bang California.

SCR-165 được lưỡng viện Quốc Hội California thông qua, với sự ủng hộ của hai dân biểu Hạ Viện, Ling Ling Chang và Young Kim, theo thông cáo.

“Tôi vinh dự được cùng với Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn, Dân Biểu Young Kim, và tiểu bang California trong việc ghi nhận những đóng góp của quân dân cán chính miền Việt Nam Cộng Hòa, một chính thể dân chủ trên thế giới. Chúng tôi ủng hộ người dân Việt Nam như là một biểu tượng của sự tự do,” Dân Biểu Ling Ling Chang được trích lời phát biểu.

Mời độc gỉả xem video: Điểm tin buổi sáng Thứ Tư, ngày 5 tháng 10 năm 2016

Dân Biểu Young Kim cho biết: “Tôi tự hào là đồng tác giả Nghị Quyết SCR-165 và tham gia kỷ niệm 60 năm Việt Nam Cộng Hòa và tưởng nhớ những người đã chiến đấu cho tự do và dân chủ tại Việt Nam. Là một di dân, tôi cũng hân hạnh ghi nhận những hy sinh và đóng góp của người Việt Nam đối với tiểu bang California và Hoa Kỳ.” (Ð.D.)


Tháng Mười năm nay được coi là “Tháng Việt Nam Cộng Hoà”

 SBTN,  6 tháng 10, 2016

http://www.sbtn.tv/thang-muoi-nam-nay-duoc-coi-la-thang-viet-nam-cong-hoa/

Tháng Mười năm nay được coi là “Tháng Việt Nam Cộng Hoà”
Nghị quyết SCR-165

Lý do đưa ra đề nghị này, theo TNS Janet Nguyễn, vì tháng Mười có ngày kỷ niệm 60 năm ra đời của Hiến pháp Việt Nam Cộng Hoà, thiết lập nền dân chủ đầu tiên tại miền nam Việt Nam.

Nghị quyết SCR-165 công nhận tháng Mười là “Tháng Việt Nam Cộng Hoà” còn để tưởng nhớ sự hy sinh vĩ đại của lực lượng quân đội các quốc gia đồng minh cho nền dân chủ, trong đó có Việt Nam Cộng Hoà và Hoa Kỳ. SCR-165 cũng là nghị quyết vinh danh hơn 58 ngàn chiến binh Hoa Kỳ đã bỏ mình vì cuộc chiến đấu bảo vệ tự do và dân chủ tại Việt Nam, cũng như sự hy sinh âm thầm của các thành viên gia đình của họ.

Theo TNS Janet Nguyễn, đây cũng là dịp để người Việt Nam tại California bày tỏ lòng biết ơn các chiến sĩ quân lực Việt Nam Cộng Hoà, và các viên chức chính quyền Việt Nam Cộng Hoà đã hy sinh, bị tù đày, kể cả những người vợ, người mẹ đầy can đảm của họ, đã cố gắng vượt qua những năm tháng gian khổ nhất trong đời.

Nghị quyết SCR-165 cũng đồng thời xác định công cuộc tranh đấu đòi tự do tôn giáo, tự do tư tưởng và tự do thông tin tại Việt Nam, và ghi nhận sự đóng góp của hơn nửa triệu người Việt Nam cho sự phát triển của tiểu bang California.

TNS Janet Nguyễn kêu gọi cư dân Việt tại tiểu bang California cùng tưởng nhớ đến tất cả những người đã chiến đấu và hy sinh cho lý tưởng tự do và dân chủ tại Việt Nam.

TNS Janet Nguyễn cũng ngỏ lời cám ơn dân biểu Ling Ling Chang, và dân biểu Young Kim đã mạnh mẽ ủng hộ nghị quyết SCR-165.

Song Châu / SBTN

Posted in Tin Tức | Leave a comment